会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem kèo bóng đá đêm nay】Gỡ vướng thể chế, đột phá phát triển!

【xem kèo bóng đá đêm nay】Gỡ vướng thể chế, đột phá phát triển

时间:2024-12-23 22:29:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:925次
Việc hoàn thiện,ỡvướngthểchếđộtphápháttriểxem kèo bóng đá đêm nay gỡ vướng về thể chế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệphoạt động sản xuất, kinh doanh... góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Ảnh: Đức Thanh

Đột phá để ổn định

Theo thông lệ, trong phiên khai mạc kỳ họp cuối năm của Quốc hội, báo cáo về kinh tế- xã hội sẽ được người đứng đầu Chính phủ trình bày. Những kết quả nổi bật của năm 2024 và thông điệp quan trọng của kế hoạch năm 2025 sẽ được chuyển tải đến cử tri cả nước (phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp).

Tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính thông tin, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng dự kiến có thể đạt và vượt toàn bộ 15/15 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Theo báo cáo của Chính phủ, tăng trưởng GDP năm 2024 ước đạt 6,8 - 7% (mục tiêu là 6 - 6,5%). Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội sau nhiều năm không thể cán đích, thì nay được dự báo vượt mục tiêu, đạt 5,56% (mục tiêu là 4,8 - 5,3%).

Trong bản báo cáo có dung lượng 99 trang gửi tới Quốc hội, Chính phủ dành 34 trang để nói về dự kiến Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

Tại đây, Chính phủ nhấn mạnh, năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, đồng thời là năm tập trung tổ chức đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng. Năm 2025 cũng là năm phải củng cố, chuẩn bị tốt các yếu tố nền tảng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021 - 2030 và hướng tới 100 năm thành lập nước, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030, đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Nhưng, bên cạnh thuận lợi, nền kinh tế nước ta dự báo vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Những vấn đề nội tại của nền kinh tế về doanh nghiệp, sức cạnh tranh, năng suất lao động, chất lượng nguồn nhân lực, sự phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào và xuất khẩu đầu ra, thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp... là những vấn đề đã tích tụ từ lâu, không thể cải thiện trong một sớm, một chiều.

Trong bối cảnh đó, Chính phủ xác định lấy phát triển, đột phá để ổn định, thể chế phải đi sớm, đi trước mở đường cho đột phá phát triển. Dự kiến, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,5 - 7%, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu 7 - 7,5% để đến hết năm 2025 xếp hạng 31 - 33 thế giới về quy mô GDP (theo đánh giá của Ngân hàngThế giới, đến hết năm 2023, GDP của Việt Nam đạt 430 tỷ USD, xếp thứ 34 thế giới).

Quy mô của nền kinh tế năm 2023 đạt 430 tỷ USD và nợ công ở mức thấp (khoảng 37% GDP) cũng chính là “điểm tựa” quan trọng để ngay kỳ họp này, Chính phủ trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tưDự ánĐường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, với sơ bộ tổng mức đầu tư 1.713.594 tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD).

“Trong nhiều văn kiện, Đảng và Nhà nước đã xác định mục tiêu đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam nhằm tạo tiền đề quan trọng để đưa nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao như nhiều quốc gia trên thế giới”, Chính phủ thuyết minh sự cần thiết đầu tư dự án này.

Việc đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao, theo tính toán của Chính phủ, sẽ tạo ra thị trường xây dựng khoảng 75,6 tỷ USD, phương tiện, thiết bị khoảng 34,1 tỷ USD và hàng triệu việc làm. Phát triển đường sắt tốc độ cao còn là tiền đề để phát triển công nghiệp đường sắt, công nghiệp hỗ trợ, theo đánh giá của Chính phủ.

Vướng mắc ở cấp nào, thì cấp đó chủ động sửa đổi

Một trong những nhiệm vụ quan trọng được thể hiện trong kế hoạch năm 2025 là tập trung rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc pháp lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác tổ chức, theo dõi, thi hành pháp luật.

Chính phủ đặt yêu cầu khẩn trương rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật chồng chéo, hoặc chưa đầy đủ theo hướng vướng mắc ở cấp nào, thì cấp đó chủ động, tích cực sửa đổi. Trường hợp cần thiết, ban hành một luật sửa nhiều luật hoặc nghị quyết thí điểm đối với nhũng vấn đề mới phát sinh, chưa được quy định trong luật, hoặc đã có, nhưng có nhiều vướng mắc, bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn.

Kỳ họp thứ tám diễn ra trong 28,5 ngày

Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV vừa khai mạc vào ngày 21/10 và dự kiến bế mạc vào ngày 30/11 (tiến hành theo 2 đợt, đợt 1 từ ngày 21/10 đến ngày 13/11; đợt 2 từ ngày 20/11 đến ngày 30/11), tổng thời gian làm việc là 28,5 ngày. Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, trường hợp cần thiết, Quốc hội sẽ tăng cường thêm thời gian để xem xét một số nội dung Chính phủ đề nghị bổ sung nếu chuẩn bị kịp và bảo đảm đủ điều kiện trình Quốc hội.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thủ tướng: Thổi luồng gió mới, quyết tâm mới khắc phục khó khăn, vươn lên mạnh mẽ
  • Tài xế xe 16 chỗ vi phạm nồng độ cồn, cảnh sát dùng ô tô đặc chủng đưa khách về
  • Hàng loạt vỉa hè ở TP.HCM bị lấn chiếm, đẩy người đi bộ xuống lề đường
  • Điều chưa từng có tiền lệ khi Quân đội Việt Nam cứu hộ, cứu nạn tại Thổ Nhĩ Kỳ
  • Cục hàng không đề xuất 20 chuyến bay nối TP.HCM và Hà Nội từ 23/4
  • Hé lộ nguyên nhân ban đầu khiến hai vợ chồng tử vong trong nhà với nhiều vết đâm
  • Ô tô khách tông xe chở gạch 3 người chết: Nạn nhân kể phút dùng chăn cầm máu
  • Sẽ xử lý địa phương nào gây  ảnh hưởng đến người dân sau khi bỏ hộ khẩu giấy
推荐内容
  • Sáng nay, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2/2019
  • Hội nhà báo Việt Nam đề nghị công an xử lý nghiêm xe ô tô gắn phù hiệu báo chí
  • Cục phó Cục Đăng kiểm: Cán bộ đang làm việc lo sợ vì không biết lúc nào bị bắt
  • Đường Vành đai 4 ‘hút’ dân ra bên ngoài, giải quyết bài toán ách tắc nội đô
  • Tập trung giải phóng hàng nông sản tồn đọng tại các cửa khẩu Lạng Sơn
  • Làm rõ yếu tố mê tín dị đoan trong vụ cô đồng bổ cau 'đúng nhận sai cãi'