【kết quả bóng đá cúp nga】Không có chùa nào có sự góp vốn đầu tư với mục đích kinh doanh
Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm trong buổi chất vấn sáng 6/6 khẳng định không có chùa BOT.. |
Các cơ sở thừa tự tôn giáo là do người dân và doanh nghiệp đóng góp
Mở đầu,ôngcóchùanàocósựgópvốnđầutưvớimụcđíkết quả bóng đá cúp nga Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân "chia lửa" với Bộ trưởng Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch Nguyễn Ngọc Thiện với việc giải đáp câu hỏi của đại biểu đặt ra chiều hôm qua "Có kinh doanh chùa hay không?”.
Ông Tân cho biết: “Theo quy định của pháp luật Việt Nam và Hiến chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thì không có kinh doanh chùa. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, Bộ Nội vụ chưa phát hiện hành vi kinh doanh chùa để trục lợi".
Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cũng thừa nhận tình trạng một số cá nhân có lợi dụng cơ sở thừa tự Phật giáo, niềm tin của phật tử để hoạt động mê tín dị đoan, để trục lợi, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Làm rõ việc “có hay không một số cán bộ góp tiền xây chùa để kinh doanh” như đại biểu Nguyễn Mai Bộ (An Giang) ví von là “chùa BOT”, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân trích báo cáo của Ban Tôn giáo Chính phủ rằng "hiện chưa phát hiện cán bộ, công chức nào góp tiền xây chùa để kinh doanh trục lợi". Như vậy, thời gian qua, việc xây dựng các cơ sở thừa tự tôn giáo là do người dân và doanh nghiệp đóng góp.
Lên tiếng về nội dung này, khi điều hành phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã khẳng định: "Tôi nói lại không có khái niệm chùa BOT, chúng ta đừng có lấy những công trình tín ngưỡng, tôn giáo để nói như thế là không được, xúc phạm đến tín ngưỡng và tôn giáo là không được".
Như Báo Hải quan đưa tin chiều hôm qua, khi đề cập vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện giải đáp rằng việc thương mại hóa các công trình tâm linh và lợi dụng tâm linh để thương mại hóa và thu lợi bất chính, thực hiện để thu lợi, thực hiện các hành vi mê tín dị đoan, đó là hành vi vi phạm pháp luật cần phải lên án và xử lý theo quy định của pháp luật.
"Quản lý tôn giáo thuộc trách nhiệm của Bộ Nội vụ, tuy nhiên về khía cạnh văn hóa, quản lý của mình thì tôi chưa có thông tin nào liên quan đến sự đóng góp của các quan chức như đại biểu Nguyễn Mai Bộ nói trong câu hỏi của mình để xây dựng chùa. Chúng tôi cũng đề nghị nếu đại biểu thấy thông tin gì thì có thể cung cấp cho Quốc hội, và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước để xử lý theo quy định của pháp luật" - Bộ trưởng trả lời.
Sau khẳng định của Bộ trưởng, Chủ tịch Quốc hội lưu ý lại: "Đại biểu Quốc hội khi chất vấn thì cũng sẽ chịu trách nhiệm với câu hỏi của mình. Do đó những thông tin như Bộ trưởng nói là chưa có thông tin về việc quan chức đóng góp xây dựng chùa rồi là chùa BOT gì đó thì đề nghị nếu đại biểu Quốc hội có thông tin chính xác thì xin cung cấp để Quốc hội cũng giám sát việc này và các cơ quan quản lý nhà nước xem có việc này hay không và xử lý theo đúng quy định".
Bộ Văn hóa chưa nhận được báo cáo về hiện tượng kinh doanh chùa đền (HQ Online) - Chiều nay, 5/6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ 4 thuộc ... |
Không có chùa BOT
Sáng nay, 6/6, sau phần trả lời của Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội cũng khẳng định "không có chùa BOT".
"Là một đại biểu Quốc hội, một tu sĩ Phật giáo, Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi xin trân trọng báo cáo trước Quốc hội và cử tri cả nước rằng tất cả các chùa trên phạm vi cả nước đều do Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo các địa phương cùng nhân dân địa phương xây dựng và quản lý. Không có chùa nào nằm ngoài hệ thống này, đặc biệt khẳng định không có một chùa nào có sự góp vốn đầu tư xây dựng từ những cá nhân, công chức, tập thể với mục đích kinh doanh mà đại biểu nêu bằng một cụm từ rất mới, rất lạ là chùa BOT" - Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nói.
Tuy nhiên, ông cũng cho rằng: "Mặc dù rất ít nhưng cũng có những con sâu làm rầu nồi canh".
Những hiện tượng sai lệch giáo luật của một số nhà tu hành tại các chùa, ứng xử chưa phù hợp với phật tử đến lễ chùa, đều đã được Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhắc nhở, xử lý, kỷ luật nghiêm khắc theo Hiến chương và nội quy của Giáo hội.
"Giáo hội Phật giáo Việt Nam không dung túng, bao che cho một người tu hành nào, đặc biệt là các chức sắc khi vi phạm Giáo luật" - Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nhấn mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Đồng Nai tăng trưởng tích cực 9 tháng đầu năm
- ·Ngân sách giảm chi thường xuyên cho cơ sở y tế và giáo dục
- ·Chính phủ yêu cầu 10 địa phương rút kinh nghiệm khi xin giảm dự toán vay lại
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·6 tháng, xử phạt 520 triệu đồng trong lĩnh vực chứng khoán
- ·Sản xuất, buôn bán hàng cấm bị phạt tới 100 triệu đồng
- ·Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công được cải thiện đáng kể
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Ngăn chặn buôn lậu xăng dầu trên biển
- ·Năm 2017, huy động hơn 6.000 tỷ đồng cho chương trình giảm nghèo
- ·Giá tính thuế tài sản ổn định trong 5 năm
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·187 thí sinh không đủ điều kiện xét tuyển và Học viện Khoa học Kỹ thuật quân sự
- ·Cần phòng ngừa và kiểm soát nhập khẩu phế liệu từ xa
- ·Vẫn còn địa phương chậm phân bổ kế hoạch vốn
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Quản lý chặt việc sử dụng, khai thác tài sản hạ tầng giao thông đường bộ