【ket qua bong da bỉ】Các dự án ngành ô tô có thêm lực đẩy phát triển
Tháo gỡ khó khăn,ácdựánngànhôtôcóthêmlựcđẩypháttriểket qua bong da bỉ tạo điều kiện cho dự án ngành ô tô
Tại cuộc họp về tình hình thực hiện Nghị định số 116 của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ô tô cuối tháng 1/2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã yêu cầu các bộ ngành, nhất là Bộ Công Thương và Bộ Giao thông Vận tải tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô; thực hiện quyết liệt các giải pháp, cơ chế, chính sách đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Chiến lược, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam; đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đối với ngành công nghiệp ô tô, tiếp tục đề xuất Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung, ban hành các cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, nhất là đối với các nhà đầu tư lớn, doanh nghiệp đầu tư tàu, đảm bảo lợi ích hài hòa cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu ô tô tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trong việc kiểm tra, đánh giá tỷ lệ nội địa hóa đối với các sản phẩm ô tô nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước ASEAN đáp ứng điều kiện được hưởng ưu đãi thuế suất (0%) theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông - Vận tải, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan tiếp tục rà soát chính sách về ô tô, đánh giá toàn diện tác động tới thị trường ô tô Việt Nam sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN có hiệu lực với các mặt triển vọng, khó khăn, thách thức và đề xuất giải pháp phát triển, tạo điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh công nghiệp ô tô tại Việt Nam; báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào quý II/2019.
Trên thực tế, việc phát triển ngành công nghiệp ô tô có sự đóng góp quan trọng của ngành công nghiệp hỗ trợ. Bởi công nghiệp hỗ trợ là một trong những yếu tố quyết định giá bán xe ô tô do doanh nghiệp trong nước sản xuất và lắp ráp. Theo đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), do công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp ô tô chưa phát triển nên chi phí sản xuất xe ở Việt Nam đang cao hơn xe nhập khẩu nguyên chiếc từ các nước ASEAN khoảng từ 10-20%.
Chính vì vậy, ngay tại Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam diễn ra tháng 12/2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã khẳng định, phát triển công nghiệp hỗ trợ là yêu cầu cấp thiết hiện nay, để mang lại động lực thúc đẩy sự phát triển chung của ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp ô tô…
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng về tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô, Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, trong năm 2019 này, Bộ sẽ thực hiện các giải pháp để hỗ trợ, thúc đẩy các dự án ngành ô tô như của Công ty CP ô tô Trường Hải (Thaco), Công ty CP Tập đoàn Thành Công, Vinfast và các dự án khác. Đặc biệt là tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tham gia sâu vào chuỗi sản xuất ô tô đa quốc gia.
Bộ sẽ xây dựng thí điểm chuỗi cung ứng ngành ô tô cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong và ngoài nước, đồng thời, nghiên cứu các cơ chế chính sách thu hút đầu tư từ các tập đoàn đa quốc gia đầu tư các dự án có quy mô lớn tại Việt Nam, đặc biệt tập trung vào các thương hiệu và dòng xe chưa có tại khu vực ASEAN, nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tham gia sâu nhất vào chuỗi sản xuất ô tô đa quốc gia.
Cùng với đó, Bộ Công Thương cũng nghiên cứu sửa đổi để phát triển công nghiệp hỗ trợ, để khắc phục những bất cập về danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, cũng như chính sách riêng biệt cho các ngành có đặc thù riêng.
Nâng cao năng lực doanh nghiệp ngành ô tô
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, với tác động từ các chính sách quan trọng như chính sách thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt; Nghị định 116/2017/NĐ-CP về điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu linh kiện…, thị trường ô tô Việt Nam năm 2018 đã có sự chuyển biến tích cực. Mức tiêu thụ của toàn ngành ô tô Việt Nam năm 2018 lên tới trên 352.200 xe, đây là mức kỷ lục trên thị trường ô tô Việt Nam từ trước đến nay. Đặc biệt, trong danh sách 10 ô tô bán chạy nhất Việt Nam năm 2018 đã có tới 9 mẫu xe lắp ráp trong nước.
Cũng trong năm 2018, nhiều dự án lớn của ngành công nghiệp ô tô đi vào hoạt động, đóng góp tích cực cho tăng trưởng của toàn ngành, như: Tổ hợp sản xuất ô tô Vinfast (tổng vốn đầu tư 35.000 tỷ đồng, công suất 500.000 xe/năm), Nhà máy sản xuất ô tô Thaco Mazda (tổng vốn đầu tư 12.000 tỷ đồng, công suất 100.000 xe/năm); Nhà máy sản xuất ô tô Huyndai Thành Công (tổng vốn đầu tư 1.320 tỷ đồng, công suất 40.000 xe/năm)...
Đáng mừng là ngành công nghiệp ô tô đã hình thành và phát triển được một số tập đoàn công nghiệp tư nhân trong nước có tiềm lực tốt. Điển hình là các Tập đoàn VinGroup, Trường Hải, Thành Công…
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bamboo Airways mở bán combo trọn gói bay & nghỉ dưỡng từ 3.499.000 đồng
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 26/7
- ·Zinchenko bất ngờ lật kèo khiến Arsenal ngỡ ngàng
- ·TTCG đăng ký bán gần 5 triệu cổ phiếu TID
- ·FLC La Vista Sadec – Tinh túy đắp bồi, thịnh vượng chắp cánh
- ·Phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi An toàn khu Định Hóa
- ·Việt Nam được đề xuất 5 địa điểm đầu tư Khu công nghiệp nhẹ tại Nga
- ·HDG: Lợi nhuận sau thuế 6 tháng tăng 8 lần so với cùng kỳ
- ·Công ty TNHH Minh Nhật dính án phạt do chậm báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu
- ·Kết quả bóng đá MU 3
- ·Xử phạt Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai vì chậm báo cáo giao dịch cổ phiếu
- ·Nhà đầu tư đẩy mạnh bán ra, giao dịch tăng vọt
- ·Nhận định bóng đá TPHCM vs HAGL
- ·CĐV Hải Phòng 'phun mưa' lĩnh án, SLNA vẫn đề cao cảnh giác
- ·Cách đơn giản để giàu gấp rưỡi của Warren Buffett
- ·Quang Hải vào sân phút 25, Pau FC thắng đội bóng hạng Tư
- ·Hải quan Hải Phòng thu ngân sách gần 15.700 tỷ đồng
- ·Haaland không lo ra mắt thất bại Man City, Pep Guardiola thở phào
- ·‘Công nghệ chế biến, đóng gói sữa ở Việt Nam không thua kém nước tiên tiến’
- ·Vì sao nên giữ nguyên quy định Ủy ban Chứng khoán thuộc Bộ Tài chính?