会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【chuyên gia soi kèo bóng đá】Xôn xao với bài văn lên kế hoạch mua siêu xe hơn 10 tỉ đồng năm 18 tuổi!

【chuyên gia soi kèo bóng đá】Xôn xao với bài văn lên kế hoạch mua siêu xe hơn 10 tỉ đồng năm 18 tuổi

时间:2025-01-11 03:42:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:329次

Bài văn của một học sinh 11 tuổi ở Trung Quốc với nỗi trăn trở làm thế nào để kiếm đủ tiền mua một chiếc Bentley trị giá 3 triệu tệ (hơn 10 tỉ đồng) khiến cư dân mạng phát sốt.

Ảnh minh họa. Nguồn oto.com.vn

Cậu bé họ Phó bắt đầu bài luận bằng câu hỏi: "Gần đây,ớibivănlnkếhoạchmuasiuxehơntỉđồngnămtuổchuyên gia soi kèo bóng đá tôi nhận ra rằng chúng ta cần tiền cho mọi thứ trong cuộc sống. Tôi muốn mua một chiếc Bentley, nhưng xe có giá 3-4 triệu tệ. Làm sao tôi có thể đạt được ước mơ của mình?".

Theo trang City Express, cậu bé sống ở tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc, viết bài luận để hoàn thành bài tập hằng tuần yêu cầu viết về các suy nghĩ và trải nghiệm trong cuộc sống của mình.

Cậu bé khiến giáo viên bất ngờ khi viết rằng đang đặt kế hoạch mua xe khi bước sang tuổi 18 - tuổi bắt đầu được thi lấy bằng lái xe ở Trung Quốc.

"Tôi có 7 năm trước khi tròn 18 tuổi. Trong thời gian đó, tôi có thể làm gì để kiếm tiền", cậu bé viết.

Sau đó, cậu bé đưa ra một vài đề xuất, nhưng nhanh chóng nhận ra không điều gì khả thi.

"Nếu tôi tiết kiệm được 100 tệ (335.000 đồng) mỗi ngày, tôi sẽ có hàng chục nghìn tệ sau 7 năm. Ngay cả như vậy cũng chẳng đủ để mua Bentley cơ bản nhất", cậu viết.

Cậu bé cũng nghĩ đến việc có thể làm việc bán thời gian cho gia đình, nhưng thêm khoản thưởng 10 tệ (33.500 đồng) từ cha mẹ mỗi khi được điểm cao vẫn không đủ.

"Hằng năm, tôi được lì xì từ bố mẹ và ông bà. Nếu không tiêu gì, ước tính tôi chỉ tích lũy được 300.000 tệ (hơn 1 tỉ đồng)", cậu bé viết trong bài văn.

Cuối cùng, cậu bé nhận thấy khó có thể thực hiện được mục tiêu mua xe Bentley năm 18 tuổi. Để mua một chiếc cỡ Bentley, cậu cần một công việc ổn định với thu nhập khá cao. Có lẽ cậu sẽ không có đủ tiền ở tuổi 50, chứ không nói đến năm 18 tuổi.

"Tôi sợ không thể thực hiện được ước mơ, nên tôi sẽ phải hạ ước mơ xuống một chút. Đó là mua một chiếc Porsche có giá khoảng 1 triệu tệ (3,3 tỉ đồng)", cậu bé kết luận.

Bài viết đã lan truyền sau khi giáo viên chia sẻ lại trên mạng xã hội.

Mẹ cậu bé cho biết hai cha con vốn rất thích ô tô: "Những món đồ chơi Lego của con trai tôi đều là ô tô. Ở khu tôi sống nhiều nhà có xe sang lắm. Khi đi ngang qua những chiếc xe đó, con trai tôi thường nói rằng muốn tiết kiệm tiền để mua xe sang khi lớn lên".

Dù bài văn khá hài hước và gây bất ngờ, nhưng giáo viên của cậu bé tỏ ra quan ngại về giấc mơ có phần "vật chất" của cậu học trò nhỏ.

"Một mặt, tôi thấy bài văn này rất thực tế và thú vị. Một đứa trẻ cũng có ý thức về quản lý tài chính, từng bước lên kế hoạch cho ước mơ sở hữu xe sang. Nhưng mặt khác, tôi cũng có chút lo lắng. Có lẽ vì bố mẹ làm kinh doanh nên trò có ý thức theo đuổi vật chất hơn là tinh thần".

Những bài văn thú vị của những đứa trẻ có ước mơ lớn thường thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng Trung Quốc. Năm ngoái, một học sinh tiểu học ở tỉnh Hồ Bắc cho biết cậu muốn lái tàu sân bay khi lớn lên cũng gây sự chú ý tương tự.

Theo THANH LINH – Tuổi trẻ online

 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
  • Bộ Thương mại Hoa Kỳ lấy ý kiến sửa đổi các quy định về phòng vệ thương mại
  • Giả danh công an, viện phó lừa cán bộ hưu trí 2,2 tỷ đồng
  • Tình tiết mới vụ ô tô lao vào nhà dân tông chết người đàn ông
  • Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
  • Cảnh sát biển cứu hộ ngư dân gặp nạn trên biển
  • Tình tiết mới vụ ô tô lao vào nhà dân tông chết người đàn ông
  • Sẽ sớm ban hành Nghị định về giảm lệ phí trước bạ
推荐内容
  • Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
  • Bạo lực học đường: Ủy ban Quốc gia về trẻ em đề nghị xử lý nghiêm
  • TPHCM thất thu phí đỗ xe ô tô 1 tỷ đồng mỗi tháng
  • Chi 15,3 nghìn tỷ đồng hỗ trợ chống dịch Covid
  • Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
  • Bài 2: Liệu chỉ toàn thách thức?