【bảng cúp c2】4 bài học vàng trong kinh doanh từ tỷ phú sáng lập Walmart
Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo tại Oklahoma,àihọcvàngtrongkinhdoanhtừtỷphúsánglậbảng cúp c2 Mỹ và lớn lên trong thời của cuộc Đại Khủng Hoảng (The Great Depression), nhưng với biệt tài kinh doanh, Sam Walton đã tạo nên và đưa Walmart trở thành một trong những tập đoàn bán lẻ thành công nhất trên thế giới, với gần 12.000 cửa hàng tại 28 quốc gia. Ông từng nằm trong danh sách những người giàu nhất Hoa Kỳ.
4 bài học kinh doanh nên học hỏi từ nhà sáng lập đế chế bán lẻ Walmart:
1. Quý trọng giá trị lao động
Giống với các “đại gia thầm lặng” được người đời nể trọng bởi lối sống cần kiệm như Ingvar Kamprad, Chuck Feeney hay Carlos Slim v.v..., người từng một thời giàu nhất nước Mỹ - Sam Walton - cũng luôn đề cao lối sống bình dị. Ông tin rằng mỗi người đều có thể học cách tự cân bằng cuộc sống cho chính mình, nghĩa là vừa tận hưởng sở thích, thú vui hay đam mê của bản thân, vừa giữ cho chi tiêu luôn ở mức vừa phải.
Suốt mấy chục năm làm kinh doanh, Sam Walton đã nhiều lần chứng kiến cảnh người khác bán công ty với cái giá rẻ mạt chỉ để tận hưởng cảm giác giàu có trong nhất thời, rồi sau này phải ngậm trái đắng. Sam không giống vậy, ông trân trọng giá trị của sự lao động.
Triết lý kinh doanh của Sam là để có thể mang đến giá trị tốt nhất cho khách hàng, người làm kinh doanh phải biết cắt giảm chi phí lẫn biết tiêu tiền một cách khôn ngoan. Bởi vậy, ông luôn hành động theo mục tiêu mỗi đồng tiền mà ông tiết kiệm được là mỗi đồng tiền tiết kiệm được cho khách hàng.
Sam Walton đã đúc kết điều này trong câu slogan nổi tiếng của Walmart: Save money. Live better, nghĩa là "Tiết kiệm tiền. Sống tốt hơn".
Không dừng lại ở đó, vị tỷ phú cũng thực tiễn phương châm kinh doanh của mình khi luôn lựa chọn ăn tiệc ở những nhà hàng bình dân, hoặc ngủ chung với nhân viên để chia tiền phòng v.v...
2. Học từ thất bại
Năm 1945, sau khi xuất ngũ, Sam Walton đã mua lại cửa hàng tạp hóa nhượng quyền thương mại Ben Franklin và làm quản lý ở nơi này với số tiền 25.000 USD, trong đó, hết 20.000 USD là mượn từ bố vợ. Dầu đây là lần đầu tiên Sam Walton làm quản lý một cửa hàng tạp hóa, song đã tiên phong trong nhiều ý tưởng bán hàng mới nên đã gặt hái được thành công, trở thành cửa tiệm đắt khách nhất vùng Arkansas.
Với doanh số bán hàng tăng từ 80.000 USD lên 225.000 USD chỉ trong vòng 3 năm, Sam Walton đã thu hút sự chú ý từ ông chủ cho thuê miếng đất của cửa hàng - P.K.Holmes - người có gia đình cũng từng làm việc trong ngành bán lẻ. Lòng tham nổi lên khi thấy làm ăn có lãi, Holmes đã muốn mua cửa hàng, bao gồm cả quyền nhượng quyền thương hiệu, để chuyển lại cho con trai mình kinh doanh. Dĩ nhiên, Sam Walton không đồng ý. Thế là, Holmes đã “nhẹ nhàng” từ chối gia hạn hợp đồng cho thuê đất.
(责任编辑:La liga)
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Việt Nam chỉ còn 18 bệnh nhân dương tính với COVID
- ·Porsche Cayenne coupe
- ·Khủng hoảng giáo dục ở Philippines sau 2 năm duy trì học trực tuyến
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Giá dầu thế giới giảm phiên thứ tư liên tiếp
- ·Ferrari LaFerrari Spider sắp xuất hiện
- ·Hà Nội: Phát hiện hơn 1.500 sản phẩm giả nhãn hiệu lớn
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Lái xe, nhân viên phục vụ xe buýt thường và BRT được tăng lương
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Infographic: Dự kiến sự kiện quốc tế tuần tới (từ ngày 23 đến 29/8)
- ·Họa sĩ 9x Đoàn Quốc trở về ký ức với ‘Như một hoài niệm’
- ·Phiên 29/7, giá dầu Brent tăng trở lại mức 75 USD mỗi thùng
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·THACO dẫn đầu thị trường ô tô trong nước
- ·Dự kiến sự kiện quốc tế tuần tới (từ ngày 30/8 đến 5/9)
- ·Sau ôtô, xe máy, đại gia Honda "lấn sân" sang chế tạo máy bay
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Đồng hồ thông minh của Apple sẽ được bán vào tháng 10 tới?