【bóng da so 66】Kiến nghị cơ chế đẩy nhanh tiến độ tuyến cao tốc Bắc Nam
Chọn phương án thấp
TheếnnghịcơchếđẩynhanhtiếnđộtuyếncaotốcBắbóng da so 66o thông tin của Báo Đầu tư, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa có Tờ trình số 1646/TTr - BGTVT đề nghị Thủ tướng Chính phủ thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự ánĐầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
Điểm nhấn đáng chú nhất trong tờ trình xin thẩm định bước nghiên cứu đầu tiên của đại công trình hạ tầng có quy mô lớn nhất trong 5 năm tới (2017 - 2022) chính là việc Bộ GTVT lựa chọn phương án 1 - chỉ đầu tưxây dựng 467 km đường cao tốc Bắc Nam với các đoạn Cao Bồ (Nam Định) - Vinh (Nghệ An); Cam Lộ (Quảng Trị) - Túy Loan (Thừa Thiên Huế); Phan Thiết (Bình Thuận) - Dầu Giây (Đồng Nai).
. |
Trong các phân đoạn được lựa chọn ưu tiên đầu tư, đoạn Cao Bồ - Mai Sơn sẽ đầu tư bằng vốn ngân sách; đoạn Mai Sơn - Vinh và Bình Thuận - Đồng Nai được đầu tư theo cơ chế PPP, loại hợp đồng BOT; đoạn Cam Lộ - Túy Loan sẽ đầu tư theo hình thức BT.
Đối với Dự án Dầu Giây - Phan Thiết, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ có ý kiến với Ngân hàngThế giới về việc dừng triển khai theo mô hình thí điểm PPP để triển khai theo cơ chế PPP chung với các dự án đường cao tốc Bắc - Nam.
Bộ GTVT sẽ đàm phán với Bitexco theo các phương án: không tiếp tục tham gia dự án và hoàn trả phần kinh phí Bitexco đã thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư từ trước đến nay (khoảng 150 tỷ đồng) và một khoản chi phí cơ hội hợp lý; hoặc Bitexco tham gia với tỷ lệ phù hợp hoặc tham gia với tư cách nhà đầu tư độc lập, được hưởng ưu đãi 5% khi tham gia đấu thầulựa chọn nhà đầu tư.
Với phương án này, tổng mức đầu tư cho 3 phân đoạn cao tốc Bắc Nam trong giai đoạn I là 102.837 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước là 41.414 tỷ đồng (giải phóng mặt bằng toàn dự án theo quy mô quy hoạch với tổng chiều dài 1.204 km - 27.422 tỷ đồng; hỗ trợ xây dựng công trình 13.992 tỷ đồng - tương ứng 23,5% tổng đầu tư); vốn BT trả bằng ngân sách (thanh toán cho các đoạn Cam Lộ - La Sơn và La Sơn - Túy Loan) khoảng 23.525 tỷ đồng; nguồn vốn của nhà đầu tư khoảng 37.898 tỷ đồng.
Tính toán của Bộ GTVT cho thấy, nếu Nhà nước hỗ trợ 63.000 tỷ đồng để xây dựng 916 km cao tốc (phương án trung bình), thì Chính phủ sẽ phải lấy từ nguồn dự phòng ngân sách 21.586 tỷ đồng để bù cho các dự án quan trọng, cấp bách khác. Con số này sẽ tăng lên 28.586 tỷ đồng nếu đầu tư theo phương án Nhà nước hỗ trợ 70.000 tỷ đồng để xây dựng khoảng 1.015 km cao tốc (phương án cao).
Theo ông Phạm Hữu Sơn, Tổng giám đốc Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI)- đơn vị tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trước đây, trong Đề án đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn Hà Nội - TP.HCM, Bộ GTVT đặt mục tiêu đến năm 2022 hoàn thành đầu tư xây dựng 1.372 km để nối thông toàn tuyến.
Khi đó, Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ dành một gói ngân sách riêng khoảng 70.000 tỷ đồng để hỗ trợ các dự án trên tuyến cao tốc Bắc - Nam thực hiện bằng cơ chế PPP. Tuy nhiên, trong kế hoạch đầu tư công trung hạn, Bộ GTVT chỉ được phân bổ khoảng 70.000 tỷ đồng vốn trái phiếu chính phủ trong 5 năm (2016 - 2020) cho tất cả dự án, bao gồm một số đoạn tuyến của cao tốc Bắc - Nam.
“Do ngân sách eo hẹp, nên Bộ GTVT chỉ có thể chi tối đa 41.414 tỷ đồng cho Dự án tuyến cao tốc Bắc - Nam. Phần kinh phí còn lại sẽ phải san sẻ đầu tư để duy trì năng lực tối thiểu của hệ thống kết cấu hạ tầng hiện có, trong đó dự kiến chi cho các dự án đường sắt cấp bách 7.000 tỷ đồng; các dự án giao thông cấp bách khác 21/586 tỷ đồng”, ông Nguyễn Nhật, Thứ trưởng Bộ GTVT cho biết.
Cần cơ chế đặc thù
Theo Bộ GTVT, việc đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam đang rất cấp bách, không thể trì hoãn. Tuy nhiên, nếu triển khai tuần tự theo các quy định của Luật Đầu tư công và pháp luật hiện hành, thì từ thời điểm hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đến thời điểm trình Quốc hội mất khoảng 9 tháng; từ thời điểm Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư đến thời điểm có thể khởi công công trình tối thiểu là 35 tháng.
“Như vậy, nếu không có một số cơ chế đặc thù cho dự án, thì chỉ có thể trình Quốc hội vào kỳ họp cuối năm 2017 và khởi công dự án sớm nhất vào năm 2020”, Bộ GTVT cho biết.
Để có thể khởi công Dự án vào năm 2018, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ kiến nghị Quốc hội, cho phép trong bước nghiên cứu tiền khả thi chỉ sơ bộ đánh giá tác động môi trường; việc lập, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện trong bước nghiên cứu khả thi.
Giai đoạn I (từ năm 2017 đến năm 2022): xây dựng 467 km, tổng mức đầu tư 102.837 tỷ đồng.
Giai đoạn II (từ năm 2023 đến năm 2028): xây dựng 905 km, để nối thông cao tốc Bắc Nam, với tổng mức đầu tư 142.157 tỷ đồng, gồm đoạn Vinh – Cam Lộ (Quảng Trị) và Quảng Ngãi – Phan Thiết (Bình Thuận) quy mô 4 làn xe.
Giai đoạn III (sau năm 2028): Hoàn chỉnh tuyến theo quy mô
phù hợp với quy hoạch, với tổng mức đầu tư khoảng 69.123 tỷ đồng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kiến nghị chưa cho phép nhập khẩu và kinh doanh thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng
- ·Xã Vĩnh Viễn: Hướng đến đô thị loại V
- ·15th NA Standing Committee convenes first session
- ·Một Ngàn xây dựng đô thị loại IV
- ·Kiện toàn Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm
- ·Công bố kế hoạch kiểm toán lĩnh vực ngân sách Nhà nước năm 2018
- ·Chanh trái vụ cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/ha
- ·Đầu tư 48 tỉ đồng xây dựng trụ sở làm việc
- ·Giảm hơn 1.400 đồng mỗi lít, giá xăng RON95
- ·Thuế chống phá giá của Mỹ không ảnh hưởng đến xuất khẩu cá tra Việt Nam
- ·Dự báo hồ tiêu Việt Nam sớm trở lại nhóm ngành hàng trị giá tỷ USD
- ·Bảo lãnh tín dụng sau đầu tư của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX
- ·Sôi động tại các dự án công nghiệp
- ·Huyện Phụng Hiệp: Gần 50ha mía nhiễm sâu, bệnh hại
- ·Âu tàu Rạch Chanh vẫn vận hành hiệu quả trong mùa hạn, mặn
- ·Chuẩn bị đón tết
- ·Để nông sản Việt thoát vòng luẩn quẩn “được mùa, mất giá”
- ·Siết chặt công tác quản lý dịch bệnh
- ·3 thương hiệu bình giữ nhiệt an toàn hiện nay
- ·Người nuôi heo điêu đứng