【bd so 888】Truyền thông quốc tế đánh giá cao mô hình của Việt Nam chống Covid
Trước những kết quả ấn tượng của Việt Nam trong chiến đấu với dịch Covid-19,ềnthôngquốctếđánhgiácaomôhìnhcủaViệtNamchốbd so 888 nhiều cơ quan truyền thông nước ngoài (bao gồm cả phương Tây và phương Đông) đã phản ánh thực tế đó, đồng thời đi sâu phân tích để rút ra bài học kinh nghiệm từ Việt Nam.
Người dân Việt Nam tích cực đeo khẩu trang phòng chống Covid-19. Ảnh: Khâm/Reuters. |
Thời báo Tài chính Financial Times và trang mạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (Weforum) đã sớm có bài viết vào tháng 3/2020 nhận định về nguyên nhân của Việt Nam thành công trong cuộc chiến này.
Các bài viết này đều nhấn mạnh rằng Việt Nam có số ca mắc Covid-19 là thấp và chưa ghi nhận ca tử vong nào do bệnh này.
Cả Financial Times và Diễn đàn Kinh tế Thế giới đều cho rằng Việt Nam đã chủ động phát hiện từ sớm nguy cơ từ đại dịch Covid-19 (do virus SARS-CoV-2 gây ra) và huy động có hiệu quả nguồn lực vốn không dư dả của Việt Nam để đối đầu với dịch bệnh này. (Weforum có nêu tỷ lệ bác sĩ trên 1 vạn dân của Việt Nam thấp hơn tỷ lệ tương ứng của Trung Quốc, Mỹ, Italy, và Tây Ban Nha).
Financial Times và Weforum cũng nhận định Việt Nam có năng lực huy động lực lượng rất tốt và nhanh để đối phó với khủng hoảng. Theo họ, quân đội, công an, và lực lượng sinh viên y khoa Việt Nam được huy động kịp thời và hợp lý trong trận chiến này. Người dân không thuộc các lực lượng đó cũng tích cực tham gia vào hoạt động chung để chống dịch.
Các nhận định này cũng được đài truyền hình Đức DW (Làn sóng Đức) chia sẻ. Đài này còn phân tích thêm về thế mạnh của Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid-19.
DW cho rằng Việt Nam đã tiến hành khoanh vùng cách ly cương quyết và theo dõi các tiếp túc gần với virus và bệnh nhân sớm hơn cả Trung Quốc, đất nước sau đó đã phải dùng tới phương cách phong tỏa hoàn toàn một số thành phố. DW còn nói rằng mức độ theo dõi tiếp xúc gần của Việt Nam là lên tới F3 (với bệnh nhân là F0).
Bên cạnh đó, DW ghi nhận vai trò của quân đội và hệ thống chính trị Việt Nam trong đấu tranh chống Covid-19.
DW cũng nhận thấy tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc là một động lực quan trọng giúp người dân Việt Nam tích cực ủng hộ và phối hợp với chính phủ vì sự nghiệp chung.
Trong khi đó, trang EFE đã dẫn lời trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam Park Kidong nêu lý do thành công của Việt Nam là “đầu tư trong thời bình”, “kích hoạt sớm hệ thống phản ứng”, và sử dụng “cách tiếp cận toàn xã hội dưới sự lãnh đạo mạnh mẽ”.
Có lẽ vì vậy mà không phải ngẫu nhiên số liệu khảo sát do trang nghiên cứu DaliaResearch công bố mới đây cho thấy có tới 62% người dân Việt Nam được hỏi tỏ ý hài lòng với cách phản ứng của chính phủ Việt Nam trước dịch bệnh này - mức cao nhất trong 45 nước được khảo sát.
Ở khu vực Trung Đông, các trang điện tử Al-Arabiya của UAE và Hespress của Marốc đã đánh giá cao chính phủ Việt Nam trong nỗ lực chống dịch Covid-19. Al-Arabiya ghi nhận các biện pháp của chính phủ Việt nam được người dân hoan nghênh và hợp tác, còn Hespress cho rằng Việt Nam đã chủ động và minh bạch hóa thông tin liên quan đến dịch bệnh, thông báo hàng ngày cho công chúng về tình hình dịch và biện pháp đối phó.
Mới đây nhất, vào ngày 5/4/2020, phát ngôn chính phủ Indonesia cho rằng Indonesia cần học hỏi Việt Nam trong việc phòng chống sự lây lan của dịch Covid-19. Indonesia là quốc gia mà tại đó dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp với nhiều ca tử vong.
Cũng trong ngày 5/4, nhiều báo của Indonesia đã đăng tin về hiệu quả chống dịch Covid-19 ở Việt Nam và đưa ra phân tích về phương pháp chống dịch của Việt Nam, từ đó gợi ý Indonesia có thể học tập.
Nhận định chung của các tờ báo Indonesia là Việt Nam đã làm tốt công tác phòng chống Covid-19 dù giáp với điểm nóng Covid-19 là Trung Quốc. Theo họ, Việt Nam thậm chí còn làm tốt hơn cả những nước có cơ sở hạ tầng y tế tốt hơn như Singapore, Thái Lan và Malaysia. Họ cũng nêu bật vai trò của hệ thống chính trị Việt Nam và tầm nhìn của lãnh đạo Việt Nam trong việc xử lý khủng hoảng y tế toàn cầu này. Có tờ báo còn tin tưởng cho rằng Việt Nam có thể "đánh đuổi" xong virus corona chủng mới (gây bệnh Covid-19) vào cuối tháng 4 này./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Nhân sự mới Long An, Thái Nguyên, Bình Phước, Thanh Hóa, Nghệ An
- ·Cụ bà U90 vẫn nhớ người yêu cũ của chồng, dân mạng khen 'quá dễ thương'
- ·Quảng Ninh: Trao hỗ trợ cho ngư dân bị thiệt hại nặng do bão số 3
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Lãnh sự Nam Phi ủng hộ cộng đồng hơn 5 tỷ đồng
- ·TP. HCM: Hỏa hoạn nhấn chìm công ty giấy trong biển lửa
- ·Chi phí đám cưới tăng vọt, nhiều người bỏ phong bì mừng gần 1 triệu vẫn áy náy
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Phân luồng giao thông phục vụ Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2018
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·Những việc nên làm, kiêng kỵ trong ngày Lập đông và tiết Lập đông 2024
- ·TP.HCM: Dự toán ngân sách 2014 phải khả thi, bám sát dự báo
- ·Cô dâu sốc nặng khi đám cưới 'vắng như chùa Bà Đanh'
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Chứng khoán giảm phiên thứ 4 liên tiếp
- ·Hạt nêm Aji
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 1056: Anh chàng có 4 chữ tế khiến cô gái Hàn Quốc bấm nút
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024