【soi kèo getafe vs】Chính sách chống Nga gây "sóng ngầm" trong lòng châu Âu
Hội nghị thượng định EU diễn ra tuần này sẽ là phép thử quan trọng đánh giá khả năng duy trì sự đoàn kết và thống nhất của liên minh trong xử lý cuộc khủng hoảng Ukraine.
Vương quốc Anh cùng một số nước vùng Baltic và Bắc Âu có quan điểm khá cứng rắn,ínhsáchchốngNgagâyampquotsóngngầmampquottronglòngchâuÂsoi kèo getafe vs muốn kéo dài lệnh trừng phạt tối thiểu nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng, tài chính và năng lượng của Nga. Theo các nước này, việc duy trì lệnh trừng phạt sẽ ràng buộc Moscow vào những cam kết đối với thỏa thuận ngừng bắn ở miền Đông Ukraine. Về mặt lý thuyết, lệnh trừng phạt có thể tạo điều kiện thuận lợi để EU phát huy ảnh hưởng của mình khi triển khai chính sách "cây gậy và củ cà rốt". Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi chóng vánh trong một vài tuần gần đây. Pháp, Italy và Tây Ban Nha tuyên bố thẳng rằng họ không muốn mạo hiểm "chọc giận" Moscow và phá hỏng thỏa thuận ngừng bắn vốn dĩ mong manh. Chưa bao giờ giới lãnh đạo EU lại bất đồng đến thế khi tìm cách hoạch định một chiến lược lâu dài nhằm giải quyết những điểm nóng nổi lên như ở miền Đông Ukraine. Quan điểm trái ngược nhau đã đẩy các nước châu Âu đến chỗ bị động và loay hoay "chèo chống" theo kiểu tình thế.
Xuất phát từ thực tế này, một phương án dự phòng đang được tính đến. Đó là tại hội nghị thượng đỉnh diễn ra ngày 19-3, các nhà lãnh đạo EU sẽ tuyên bố rằng chưa thể dỡ bỏ lệnh trừng phạt chừng nào thỏa thuận ngừng bắn Minsk chưa được thực thi đầy đủ. Phát biểu hôm 16-3 ở Brussels, Ngoại trưởng Anh Philip Hammond kêu gọi các thành viên EU cần phải có cam kết chính trị rõ ràng về việc duy trì lệnh trừng phạt Nga cho đến khi thỏa thuận Minsk được thực thi. Trong khi đó, Ngoại trưởng Áo Sebastian Kurz lại cho rằng không cần đưa ra bất cứ quyết định nào liên quan đến lệnh trừng phạt Nga vào thời điểm hiện nay.
Giới chức cấp cao lo ngại rằng tình thế bế tắc do mâu thuẫn và bất đồng có thể khiến EU vấp phải thất bại tại hội nghị vào tháng 6-2015 khi họ phải quyết định có nên kéo dài lệnh trừng phạt hay không? Theo luật lệ của EU, việc kéo dài lệnh trừng phạt thêm 6 tháng nữa cần phải có sự ủng hộ của tất cả 28 nước thành viên. Hiện Thủ tướng Đức Angela Merkel vẫn để ngỏ khả năng kéo dài lệnh trừng phạt chống Nga, nhưng theo bà, EU cần phải thể hiện rõ quyết tâm. Liệu EU có vượt qua được những vấn đề gây chia rẽ để thể hiện sự đoàn kết và thống nhất trong chính sách đối với Nga? Tất cả vẫn đang ở phía trước.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hơn 35 triệu đồng đến với Hồ Trọng Tín
- ·Ham lợi trước mắt, nhiều sinh viên bất chấp bỏ học chính để đi học hộ, thi hộ
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Bờ dậu' hay 'bờ giậu'?
- ·Huyện Mỹ Đức: Khen thưởng tập thể, cá nhân xuất sắc năm học 2023
- ·Trao 65 triệu đồng tới em Nguyễn Văn Bằng bị ung thư máu
- ·Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- ·Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà, cho học sinh nghỉ học
- ·Hơn 1.000 giáo viên nhận danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú
- ·Em gái tìm các anh bộ đội ở Tân Phú
- ·Sâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?
- ·Ba chị em mồ côi khẩn cầu xin cứu em bệnh hiểm nghèo
- ·90% người nói sai câu thành ngữ 'bày binh bố trận' hay 'bài binh bố trận'
- ·Vua Quang Trung ba lần viết chiếu cầu hiền vị danh sĩ nào?
- ·Hà Nội sẽ vinh danh 70 nhà giáo Thủ đô tâm huyết, sáng tạo
- ·Xót xa hai đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ do tai nạn giao thông
- ·Cả làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc về quê báo ơn
- ·Ham lợi trước mắt, nhiều sinh viên bất chấp bỏ học chính để đi học hộ, thi hộ
- ·Ai xuất thân từ chú tiểu ở chùa, sau đỗ đạt cao trở thành đại danh y?
- ·Nhà mẹ đẻ, dì ghẻ đòi được chia thừa kế
- ·Nam sinh lớp 6 ở Quảng Nam bị cô giáo đánh bầm tím 2 chân