【keo nha cai city】Minh Phú phản bác thông tin sai sự thật về lẩn tránh thuế tôm xuất khẩu
Ông Lê Văn Quang (bên trái) và sản phẩm tôm chế biến của Minh Phú. Ảnh: T.H |
Một số thông tin sai sự thật
Theúphảnbácthôngtinsaisựthậtvềlẩntránhthuếtômxuấtkhẩkeo nha cai cityo ông Lê Văn Quang, Chủ tịch HĐQT Minh Phú, ngày 16/1/2020 vừa qua, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú nhận được thông tin qua báo chí về việc Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (CBP đã chính thức có quyết định khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá (Thuế CBPG) đối với MSeafood, công ty con của Tập đoàn Minh Phú tại Hoa Kỳ.
Theo Minh Phú, trang số 3 trong quyết định của CBP cho thấy, “Ủy ban Thực thi Thương mại Tôm Hoa Kỳ” (AHSTEC) đã dựa vào các thông tin được trích trong Thông cáo báo chí ngày 7/6/2019 của Tập đoàn Minh Phú và cho rằng trong năm 2018 Minh Phú chỉ sản xuất được 12.000 tấn tôm nhưng lại xuất khẩu tới 67.000 tấn.
Minh Phú cho rằng, đây là thông tin sai sự thật bởi 12.000 tấn là số liệu ước tính của sản lượng tôm nguyên liệu do Minh Phú nuôi và thu hoạch từ các ao nuôi của tập đoàn trong năm 2018, hoàn toàn không phải là công suất sản xuất tôm đông lạnh của Minh Phú theo như cáo buộc của AHSTEC.
Thực tế Minh Phú không chỉ sử dụng nguyên liệu tôm tự nuôi mà còn mua nguyên liệu từ bên ngoài thông qua các hợp đồng mua tôm, hỗ trợ và bao tiêu dài hạn với hàng ngàn hộ nông dân tại khu vực ven biển phía Nam và đồng bằng sông Cửu Long.
Tại trang số 5 của Quyết định, CBP đã dựa vào thông tin mà Nguyên đơn trích từ báo cáo xuất khẩu tháng 6/2019 đăng trên website của Minh Phú để cho rằng có dấu hiệu cho thấy có một số lượng hàng xuất khẩu khá lớn của Minh Phú không phải do Minh Phú sản xuất.
Kết luận này dường như đã dựa trên sự nhầm lẫn, hiểu sai về số liệu tại báo cáo. Thực chất, số liệu được dẫn chiếu chỉ là theo đơn đặt hàng mà Minh Phú đã nhận được vào tháng 6/2019 và lượng đơn đặt hàng trị giá 141 triệu USD, tương ứng với khoảng 13.403 tấn thành phẩm, chỉ gấp đôi so với công suất sản xuất 1 tháng của Minh Phú. 100% lượng tôm thành phẩm mà Minh Phú xuất khẩu đều được sản xuất tại các nhà máy của Minh Phú tại Cà Mau và Hậu Giang.
Trên thực tế, sau khi nhận được đơn đặt hàng, Minh Phú sẽ cân đối nguyên liệu, lên kế hoạch sản xuất và xác nhận lại với khách hàng về số lượng, giá cả và thời gian giao hàng. Điều này có nghĩa là, không phải toàn bộ số lượng đơn đặt hàng đều được Minh Phú chấp nhận và bán cho khách hàng. Hơn nữa, các đơn đặt hàng được xác nhận trong tháng 6/2019 thường được sản xuất và xuất khẩu trong nhiều tháng tiếp theo.
Lãnh đạo Minh Phú cho rằng, hơi khó hiểu về sự nhầm lẫn này bởi ngay tại báo cáo tháng 6/2019, Minh Phú cũng công bố rõ ràng rằng số lượng đơn đặt hàng được xác nhận trong 6 tháng đầu năm 2019 đã lên tới hơn 400 triệu USD và chiếm khoảng 50% kế hoạch của năm 2019 (số liệu này cũng đã được dẫn chiếu trong Quyết định). Thông tin này cho thấy ngay số liệu 141 triệu USD giá trị đơn đặt hàng chỉ tương ứng với năng lực sản xuất và bán hàng của Minh Phú trong khoảng 2 tháng.
Không sử dụng tôm Ấn Độ từ quý II/2019
Tại trang số 6 của Quyết định, CBP có nêu trong giai đoạn điều tra từ 1/10/2018 đến 31/8/2019, Tập đoàn Minh Phú đã nhập một lượng lớn tôm Ấn Độ.
Theo Minh Phú, thông tin trên không có cơ sở bởi thực tế trong giai đoạn này, lượng tôm Ấn Độ mà Minh Phú nhập để sử dụng làm nguyên liệu chỉ chiếm khoảng 10% tổng lượng tôm nguyên liệu đầu vào của Tập đoàn.
Đặc biệt từ đầu năm 2019, lượng tôm nhập khẩu của Minh Phú chỉ chiếm một lượng không đáng kể và từ quý II/2019, Minh Phú đã không còn sử dụng tôm nhập khẩu Ấn Độ. Quyết định này dường như CBP đã cố tình phớt lờ thông tin được nói rõ ngay trong Thông cáo báo chí tháng 6/2019 của Minh Phú là tổng lượng tôm xuất khẩu sang Hoa Kỳ chỉ chiếm dưới 39% tổng lượng tôm xuất khẩu của Minh Phú.
Thực tế, do các cáo buộc tương tự về Minh Phú vào tháng 6/2019, nên doanh nghiệp đã chủ động hợp tác, cung cấp số liệu cho CBP và mời CBP vào làm việc để xác minh thông tin. Tuy nhiên, do lần điều tra này, CPB xác định giai đoạn điều tra dựa vào đơn kiện nhận được vào tháng 9/2019 nên giai đoạn cung cấp thông tin đã có sự thay đổi. Tuy nhiên, đáng tiếc là những thông tin công khai, minh bạch của Minh Phú đã bị lợi dụng để suy diễn, bóp méo sự thật để gây hiểu nhầm cho các cơ quan chức năng nhằm lợi dụng chính sách bảo hộ thương mại của Chính phủ Hoa Kỳ nhằm gây tổn hại cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu như Minh Phú cũng như người tiêu dùng Hoa Kỳ.
Sau khi có thông tin bị điều tra, từ tháng 1/2020, Minh Phú đã chỉ định luật sư tại Hoa Kỳ và Việt Nam làm thủ tục đăng ký với CBP để tham gia tích cực và cung cấp số liệu cho CBP để giúp cơ quan này hiểu chính xác hơn, có thông tin đa chiều và đã được kiểm chứng trước khi CBP đưa ra quyết định cuối cùng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá vàng hôm nay 18/11: Thế giới tăng mạnh
- ·Startup xanh chế tạo pin cát, nhựa sinh học từ vườn ươm Antler
- ·Những chính sách môi trường mới nào có hiệu lực từ năm 2022?
- ·Sớm đưa TP.HCM thành trung tâm giao dịch tín chỉ carbon với tầm nhìn toàn cầu
- ·Bài 3: Mụ mị như cha giết con
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Hàng chục nghìn cây được trồng mới từ những bước chạy 'xanh'
- ·Kêu gọi hành động, đưa ra hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa
- ·Chung tay vì môi trường, sẻ chia cùng phụ nữ
- ·EPR là con đường phát triển bền vững cho doanh nghiệp
- ·Vợ lẽ không được quyền thừa kế?
- ·Vai trò của doanh nghiệp trong thu gom, tái chế rác thải nhựa tại Việt Nam
- ·Hai điểm du lịch ở Quảng Nam 'nói không' với rác thải
- ·Người dân đảo Cù Lao Chàm 'tẩy chay' ống hút nhựa, chai nhựa, túi ni lông
- ·Khám phá những ngành nghề đang cần nhân lực ở Việt Nam
- ·Nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp