【bảng xếp hạng hạng nhất nhật bản】Khẩn trương di dời công trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu hiện hữu
(HG) - Bộ Giao thông Vận tải vừa đề nghị các tỉnh,ẩntrươngdidờicngtrnhhạtầngkỹthuậtthiếtyếuhiệnhữbảng xếp hạng hạng nhất nhật bản thành phố: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau khẩn trương di dời công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ giải phóng mặt bằng các dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2.
Sẽ xem xét bố trí tạm cư cho các hộ dân trong thời gian chờ hoàn thành các khu tái định cư.
Để tháo gỡ vướng mắc liên quan đến việc di dời một số công trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu hiện hữu, Bộ Giao thông Vận tải ủy quyền cho các Ban Quản lý dự án có ý kiến chấp thuận phương án di dời để các địa phương tổ chức lập, thẩm định phê duyệt theo quy định. Bộ cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Đối với các khu vực đã bàn giao mặt bằng, nhưng còn vướng mắc chưa thể thi công, sớm giải quyết các khiếu nại của người dân về giá đền bù; xem xét bố trí tạm cư cho các hộ dân khi chưa hoàn thành khu tái định cư…
Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án thường xuyên phổ biến, quán triệt đến từng cán bộ, kỹ sư, tư vấn giám sát, nhà thầu trực tiếp tham gia quản lý, điều hành dự án về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tiêu cực, tham nhũng và các hành vi bị cấm trong hoạt động đầu tư công, đầu tư xây dựng, đấu thầu... Ban Quản lý dự án phải thực hiện đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm của chủ đầu tư trong công tác quản lý dự án. Phân định rõ trách nhiệm của thành viên đứng đầu liên danh trong việc hình thành bộ máy, tổ chức quản lý, điều hành chung, huy động đầy đủ nhân sự có năng lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiến độ của dự án. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng nhà thầu phụ, nhà cung cấp vật liệu cho dự án đảm bảo quy định của hợp đồng; các nhà thầu phải xây dựng tiến độ thi công tổng thể, tiến độ thi công khả thi, gắn với điều kiện thực tế công tác giải phóng mặt bằng, cũng như khối lượng hoàn thành và giá trị hàng tháng của từng mũi thi công.
Tính đến tháng 5-2023, các địa phương đã đền bù, bàn giao mặt bằng phục vụ thi công dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2 đạt gần 584km (tương đương khoảng 81%) và đang tiếp tục triển khai để hoàn thành trong quý II/2023 theo yêu cầu tại Nghị quyết 18 của Chính phủ. Tuy nhiên, công tác giải phóng mặt bằng tại một số địa phương còn chậm, nhất là việc di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật, diện tích rừng, đất rừng chuyển đổi...
KỲ ANH
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điểm chuẩn Đại học Công nghiệp Hà Nội năm 2018
- ·Nhân sự Đại hội XIII: Trung ương chuẩn bị rất kỹ các trường hợp đặc biệt
- ·Chuẩn bị kiện toàn một số chức danh trong bộ máy nhà nước
- ·Đô thị phát triển, kinh tế tăng tốc
- ·Các bộ đồng ý chủ trương mở lại các đường bay quốc tế
- ·Quảng Bình cần tư duy tiếp cận mới để biến bất lợi thành lợi thế tuyệt đối
- ·Phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã là nhu cầu tất yếu, lâu dài
- ·Cải thiện môi trường đầu tư, tạo động lực bứt phá
- ·Tư duy ‘ngại thay đổi’ là rào cản chuyển đổi số trong doanh nghiệp
- ·Nỗ lực cải cách, sẵn sàng đón dòng vốn lớn
- ·Virus corona vẫn tấn công nếu đeo khẩu trang y tế kiểu này
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử
- ·Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
- ·Chấm dứt tình trạng địa phương tăng trưởng gấp 2
- ·ĐB Nguyễn Sỹ Cương đề nghị làm rõ tiêu cực trong đào tạo bay ở Vietnam Airlines
- ·Ðảng bộ phường Trung Nhứt nâng cao năng lực lãnh đạo
- ·Coi đổi mới sáng tạo như đặc trưng của giai đoạn tới
- ·Giá xăng về dưới 23.000 đồng một lít
- ·Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh
- ·Chống “tham nhũng chính sách”, quan trọng nhất là minh bạch