【bảng xếp hạng fifa thế giới nữ】Nâng cao hiểu biết về công nghệ số, thu hẹp khoảng cách về năng suất
GS. TS Phạm Hồng Chương,ângcaohiểubiếtvềcôngnghệsốthuhẹpkhoảngcáchvềnăngsuấbảng xếp hạng fifa thế giới nữ Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định, việc hạn chế những tổn thương kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng dài hạn trong giai đoạn hậu COVID-19 đã trở thành yêu cầu trong chính sách toàn cầu. Và đổi mới sáng tạo luôn được xem là động lực cốt lõi mang lại sự phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, những hạn chế như sự khan hiếm lao động tinh thông công nghệ số, khả năng tiếp cận hạ tầng số không bình đẳng, các bất cập trong môi trường pháp lý, bao gồm cả việc thiếu vắng những quy định pháp luật về bảo mật dữ liệu và bảo hộ sở hữu trí tuệ… đang cản trở việc chia sẻ thông tin cũng như niềm tin vào áp dụng công nghệ. Để thúc đẩy năng suất lao động ở châu Á cần một cú hích từ số hoá, trong đó cần tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật số ở các quốc gia để cải thiện khả năng tiếp cận công nghệ và thông tin…
Bà Antoinette Sayeh, Phó Tổng giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho hay: IMF nhận thấy một con đường đầy hứa hẹn để thúc đẩy năng suất của châu Á – con đường chạy qua lãnh địa mà châu lục này vốn vẫn giữ vị trí tiên phong, đó chính là số hoá.
Đại diện IMF cho biết, tầng lớp dân số trẻ đang gia tăng ở Bangladesh, Indonesia và Việt Nam đã nhanh chóng tiếp thu các công nghệ mới và trở thành tập khách hàng tiềm năng đáng kể cho kinh tế số. Doanh thu thương mại điện tử ở Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ tăng 40%–50%, một tốc độ tăng vượt trội so với phần lớn các quốc gia khác trên thế giới.
"Sự tăng trưởng nhanh chóng này được thúc đẩy bởi xu hướng dịch chuyển khỏi phương thức thanh toán bằng tiền mặt và sự bùng nổ các phương thức thanh toán số thay thế, đặc biệt là thẻ trả trước và ví điện tử", bà Antoinette Sayeh cho hay.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, khả năng tiếp cận công nghệ số tiên tiến có sự không đồng đều ngay trong mỗi quốc gia, giữa các doanh nghiệp (DN) với nhau. Cụ thể, theo IMF, gần 1/2 số DN vừa và nhỏ và khoảng 1/3 số DN lớn ở các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi của châu Á cho biết khó khăn về nguồn vốn là rào cản chính trong áp dụng công nghệ. Mức độ số hoá thấp và những khó khăn trong tiếp cận, áp dụng công nghệ mới đã khiến các DN này phải vật lộn để làm việc từ xa hay bán hàng trực tuyến trong thời gian đại dịch.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chiếc ô tô hoàn toàn mới giá khoảng 166 triệu của Suzuki đã sẵn sàng trình làng
- ·Giá cà phê hôm nay 30/10: Thế giới giảm, trong nước tăng nhẹ
- ·Bộ Xây dựng: Căn hộ dưới 25 triệu đồng/m2 không còn hàng để bán
- ·HTX ứng phó thế nào trước cơn bão hàng giá rẻ đổ bộ?
- ·Doanh nghiệp cải thiện năng suất lao động nhờ Lean Six Sigma
- ·Khởi động chương trình kích cầu 'Chạm Sa Pa – Chạm những tầng mây' nhiều ưu đãi
- ·Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu thu thuế ngay với Temu
- ·MoMo công bố định vị thương hiệu và tầm nhìn mới: Trợ thủ tài chính với AI
- ·Trẩy hội năm châu – chơi Xuân rước lộc tại xứ sở diệu kỳ Vinpearl Land
- ·Doanh nghiệp của ông Phạm Nhật Vượng lãi đậm
- ·Quảng cáo trên Youtube: nỗi lo của doanh nghiệp
- ·Giá vàng hôm nay 31/10: Tiếp tục bùng nổ, leo lên đỉnh mới
- ·Độc lạ đường hầm đất sét ở Đà Lạt
- ·Tập đoàn đầu tư công nghiệp lớn nhất Saudi Arabia sẽ mở rộng đầu tư tại Việt Nam
- ·Giá vàng hôm nay ngày 19/8: Hướng đến tuần tăng thứ 3 liên tiếp
- ·Chân dung nữ giám đốc xinh đẹp điều hành quỹ đầu tư của tỷ phú Phạm Nhật Vượng
- ·Giá vàng nhẫn cao nhất lịch sử, có nên đầu tư?
- ·Cấm thành viên phi hành đoàn bay nếu có nồng độ cồn
- ·Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2019 có thể đạt 6,86%
- ·TP.HCM ban hành quy định cấm phân lô bán nền