【kq bong da vn】Gạo Chính phủ tới với người dân nghèo vùng cao Tương Dương, Nghệ An
>>Khẩn trương đưa gạo hỗ trợ các tỉnh thiệt hại do bão
>>Những năm tháng không thể quên
>>Ngành Dự trữ: Nỗ lực đưa gạo hỗ trợ cho gần 516 nghìn học sinh nghèo
>>Gạo dự trữ quốc gia: Nối dài ước mơ tới trường của học sinh nghèo Lai Châu
Số gạo này dùng để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo tự nguyện nhận trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trong thời gian chưa tự túc được lương thực giai đoạn 2016 - 2020.
Tương Dương là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh gần 200 km và cửa khẩu Nặm Cắn 90 km, là huyện có diện tích tự nhiên rộng nhất trong các huyện của Việt Nam với địa hình phức tạp, núi non hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu và thời tiết vô cùng khắc nghiệt.
Tương Dương còn là một trong 3 huyện nghèo nằm trong Chương trình 30a (Kỳ Sơn, Tương Dương và Quế Phong) của Nghệ An với diện tích tự nhiên trên 280.740 ha, phần lớn là đồi, núi độ dốc lớn, trong đó đất lâm nghiệp chiếm gần 250.000 ha; diện tích ruộng sản xuất ổn định 2 vụ của toàn huyện chỉ khoảng 650 ha.
Gạo dự trữ tới với người dân giữ rừng Miền Tây Nghệ An |
Theo ông Lô Khăm Kha - Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - huyện Tương Dương cho biết: Huyện vừa tiếp nhận hơn 1.133 tấn gạo (đợt 1 năm 2017) do Cục DTNN khu vực Nghệ Tĩnh vận chuyển tới theo Quyết định 2345/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ để hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo tự nguyện nhận trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trong thời gian chưa tự túc được lương thực giai đoạn 2016 - 2020.
Số gạo được cấp cho 21.399 nhân khẩu thuộc 17/18 xã, thị trấn, trong đó các xã được hỗ trợ gạo nhiều gồm: Tam Quang (151 tấn), Lượng Minh (108 tấn), Yên Tĩnh (129 tấn)…
Ngay sau khi tiếp nhận số lượng gạo, UBND huyện Tương Dương đã điều động trên 10 xe vận tải loại nhỏ để đưa gạo vào trung tâm các xã. Đối với xã Hữu Khuông, huyện có kế hoạch thuê xuồng máy để vận chuyển gạo qua sông Nậm Nơn vào cho bà con.
Ông Lô Khăm Kha cho biết thêm: Tương Dương có công trình thủy điện Bản Vẽ, là công trình thuỷ điện lớn nhất khu vực Bắc Miền Trung và tỉnh Nghệ An, đây vừa là thuận lợi nhưng cũng là khó khăn cho người dân bởi người dân phải di cư nhường đất cho công trình, đất sản xuất đã ít nay lại càng thiếu, chủ yếu là đất rừng.
Vì vậy, phong trào trồng rừng gắn với phát triển kinh tế đã được phát động tại địa phương từ nhiều năm qua và đang đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần tăng độ che phủ, chống xói mòn rửa trôi đất... và tăng thu nhập, gắn với xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.
“Việc cấp gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng cho người dân Tương Dương đã giúp người dân sống và gắn bó lâu dài với nghề rừng, yên tâm sản xuất, giữ rừng, giữ đất, hạn chế tình trạng di dân tự do, chặt phá rừng làm suy thoái môi trường sinh thái.., ngày càng bảo vệ tốt hơn 120.000 ha rừng trên địa bàn”, ông Lô Khăm Kha nhấn mạnh.
PV
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Có giải pháp cụ thể, mạnh mẽ cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết
- ·Phối đồ ngày thu cho quý cô văn phòng
- ·Bộ tranh tứ quý nổi bật trong BST Mai Lan Cúc Trúc của NTK Thủy Nguyễn
- ·Nga có bước tiến đặc biệt tại Kursk khiến Ukraine lo ngại
- ·Khuyến khích hoạt động bán hàng trực tuyến để phòng dịch Covid
- ·Cơ cấu lại nguồn chi
- ·Thời trang nữ HeraDG của May Đức Giang ra mắt bộ sưu tập mới
- ·Sẽ có quy định cụ thể tránh thất thoát trong thanh lý xe công
- ·Thủ tướng yêu cầu thu hồi quỹ, xử lý nghiêm việc sử dụng quỹ bảo trì trái quy định
- ·Nước giặt Lix
- ·Việt Nam dự kiến thử nghiệm vaccine thứ 2 trên người sớm hơn kế hoạch
- ·Kêu gọi người dân tiêm vắc
- ·Hành khách nhận ưu đãi khi mua vé tàu khách Hà Nội
- ·Đỗ Thị Hà tiếp xúc nhiều F0, khóc khi hoãn chung kết Miss World
- ·Thanh Hằng kể trải nghiệm mặc đồ cồng kềnh của Võ Công Khanh
- ·Thử tài phân biệt thời trang cao cấp và bình dân (số 5)
- ·Thành Cổ Loa, nơi lưu giữ bảo vật quốc gia và lễ hội độc đáo
- ·MC Phương Thảo VTV: Tôi chỉ dẫn bản tin Thời sự tạm thời
- ·Góc khuất của đại gia chi 5.000 tỷ làm dự án điện mặt trời lớn nhất Việt Nam
- ·Ngày 17/7: Ca COVID