【tỷ lê】Bộ Tài chính minh oan cho sản phẩm sữa của Mead Johnson
Người dùng nên chọn các sản phẩm sữa bột cho trẻ dưới 6 tuổi phù hợp với túi tiền và nhu cầu sử dụng. Ảnh minh họa
Người tiêu dùng phản ánh về nhiều sản phẩm sữa "nội dung" trong vỏ hộp không thay đổi,ộTàichínhminhoanchosảnphẩmsữacủtỷ lê trọng lượng, thành phần giảm để bớt chi phí… nhưng giá không giảm, thậm chí còn bán cao hơn so với thời điểm có giá trần sữa bột cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Cụ thể, hai loại sản phẩm Enfamil A+2 (900g) và Enfamil A+2 – 360 độ Brain Plus (900g) của Công ty TNHH Mead Johnson vào dịp cơ quan chức năng áp dụng cơ chế giá trần sữa bột trẻ em dưới 6 tuổi, hai sản phẩm này không những không giảm giá mà còn bán giá cao khác thường, mỗi loại tăng gần 100 ngàn đồng/hộp. Thực tế nêu trên khiến người tiêu dùng nghi vấn và thắc mắc, không biết trong thành phần sữa mới có gì hơn không, hay đơn giản chỉ là một chiêu của nhà sản xuất để không phải giảm giá sữa. Vì nếu so sánh thông tin được niêm yết trên vỏ sữa, các thông số không mấy khác nhau.
Minh oanh cho sản phẩm của công ty Mead Johnson, ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho rằng, sản phẩm Enfamil A+2 – 360 độ Brain Plus (900g) của Mead Johnson được cho là thay thế cho sản phẩm Enfamil A+2 (900g), hai sản phẩm này hoàn toàn khác nhau thể hiện ở chất lượng, chỉ tiêu về hàm lượng,… nên không thể khẳng định 02 sản phẩm trên là tương đương nhau.
"Mỗi sản phẩm có chỉ tiêu về hàm lượng, chất lượng vì thế chi phí, giá thành của sản phẩm cũng sẽ khác nhau do chi phí nghiên cứu, chi phí kiểm nghiệm,…khác nhau”, ông Tuấn nói.
Hiện hai sản phẩm Enfamil A+2 (900g) và Enfamil A+2 - 360 độ Brain Plus (900g) đang cùng lưu hành trên thị trường với các chỉ tiêu chất lượng và giá cả khác nhau, theo đại diện cơ quan quản lý giá, người tiêu dùng nên căn cứ vào nhu cầu, khả năng tài chính và khẩu vị để lựa chọn sản phẩm phù hợp.
Các tiêu chí về chất lượng các sản phẩm nói trên được căn cứ vào Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm số 3720/2012/ATTP-XNCB ngày 29/10/2012 của Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đối với sản phẩm Enfamil A+2 (900g). Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy số 24360/2013/ATTP-TNCB ngày 26/11/2013 của Cục An Toàn thực phẩm - Bộ Y tế đối với sản phẩm sữa Enfamil A+2 – 360 độ Brain Plus (900g).
Minh oan cho sản phẩm sữa của Mead Johnson. Ảnh minh họa
"Công ty TNHH Mead Johnson đã kê khai giá sản phẩm sữa Enfamil A+2 – 360 độ Brain Plus (900g) tại Cục Quản lý giá từ ngày 1/4/2014. Trong hồ sơ kê khai, Công ty đã gửi kèm Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy số 24360/2013/ATTP-TNCB ngày 26/11/2013 do Cục An Toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp để sản phẩm này được lưu hành tại thị trường Việt Nam. Cục Quản lý giá chính thức khẳng định, sản phẩm Enfamil A+2 - 3600 Brain Plus (900g) không phải là sản phẩm mới sau khi Bộ Tài chính áp giá tối đa như phản ánh của báo chí về việc lách luật thay đổi nhãn mác nhưng giá không đổi", đại diện Bộ Tài chính cho biết.
Cũng liên quan đến hai sản phẩm Enfamil A+2 (900g) và Enfamil A+2 - 360 độ Brain Plus (900g), ngày 20/5/2014, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 1079/QĐ-BTC về áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi. Thực hiện theo quy định, ngày 06/6/2014, Công ty đã thực hiện xác định giá bán buôn tối đa và đăng ký giá bán đối với sản phẩm này.
Ngày 11/6/2014, Cục Quản lý giá đã báo cáo Bộ ban hành Thông báo số 395/TB-BTC công bố danh sách sản phẩm đã xác định giá tối đa trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính, trong đó có sản phẩm Enfamil A+2 - 360 độ Brain Plus (900g).
Ngày 17/6/2014, Cục Quản lý giá đã ban hành Công văn số 156/CQLG-NLTS công bố giá bán buôn tối đa, giá đăng ký và giá bán lẻ khuyến nghị của các sản phẩm sữa, trong đó có sản phẩm Enfamil A+2 - 3600 Brain Plus (900g) và sản phẩm Enfamil A+2 (900g). Đồng thời, qua trao đổi với Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế và xem xét bản công bố sản phẩm được lưu hành trên thị trường, sản phẩm Enfamil A+2 và Enfamil A+2 - 360 độ Brain Plus khác nhau về chỉ tiêu chất lượng nên không thể khẳng định 02 sản phẩm trên là tương đương nhau."Mỗi sản phẩm có chỉ tiêu về hàm lượng, chất lượng… khác nhau thì chi phí giá thành của sản phẩm cũng khác nhau do chi phí nghiên cứu, chi phí kiểm nghiệm,… khác nhau, cơ quan quản lý giá cho biết.
Tại sao chỉ áp trần giá sữa cho 25 sản phẩm?
(责任编辑:La liga)
- ·Hà Nội: Một xe hợp đồng vi phạm tốc độ 117 lần trong 5 ngày
- ·Chuyện của những dòng sông: Sê Pôn kể chuyện
- ·Rút khỏi Hiệp ước Versailles, Mỹ đã gây ra cuộc chiến tàn khốc nhất lịch sử
- ·Vụ dòi bò trên chảo bánh mì: Xử phạt quán ở Thái Bình 21 triệu đồng
- ·Cách làm son môi bằng sáp ong tự nhiên cho mùa hanh khô
- ·Đàm phán hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên
- ·Lãnh đạo Mỹ và Italy “tâm đầu ý hợp” trong vấn đề nhập cư và Nga
- ·Chủ quán ngan Nhàn nổi tiếng Hà Nội bị tố chửi khách thậm tệ, đòi đốt vía
- ·Mặc đẹp ngày lạnh cho cô nàng chân to
- ·Pháp và Đức có chấp nhận thỏa hiệp với Mỹ để tránh "đòn" thương mại?
- ·Sau bưởi Diễn, đến lượt cam Canh “đểu”
- ·Tiệm cà phê 'view đẹp nhất Hạ Long', khách đến uống miễn phí, tự 'vác' ghế ngồi
- ·Truyền thông Singapore tiết lộ 9 điểm đến đẹp nhất Việt Nam
- ·Bí mật đằng sau 'siêu thực phẩm' bốc mùi Natto của nước Nhật
- ·Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chính là bảo vệ toàn xã hội
- ·Nhà Trắng phát hành tiền xu kỷ niệm Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Singapore "tốn" 12 triệu USD cuộc gặp Donald Trump
- ·Lý do Triều Tiên mềm mỏng với Mỹ
- ·Tận dụng 10 món đồ đa zi năng trong nhà
- ·Dừng hoạt động 'chợ quê ẩm thực giữa đồng lúa xanh' đang gây sốt cộng đồng mạng