【kết quả vô địch nauy】Lần đầu khởi kiện doanh nghiệp vi phạm phần mềm
Sau hơn chín năm chỉ áp dụng mức phạt hành chính,ầnđầukhởikiệndoanhnghiệpviphạmphầnmềkết quả vô địch nauy đây là lần đầu tiên, một doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam đã bị khởi kiện ra tòa vì hành vi vi phạm này.
Long John Dong Nai là một doanh nghiệp Đài Loan chuyên sản xuất vải để làm giày dép cho các thương hiệu lớn như NIKE, ADIDAS, CONVERSE, etc, có trụ sở tại Lô 7, đường 5A, Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Doanh nghiệp này đã bị Công ty Lạc Việt và Công ty Microsoft Việt Nam cáo buộc hành vi sử dụng lượng phần mềm lớn bất hợp pháp, thuộc quyền sở hữu của hai doanh nghiệp phần mềm này.
Trong cuộc kiểm tra đột xuất do Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Phòng 4/C50, Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm thuộc Bộ Công an vào ngày 17-6 vừa qua tại Công ty đã tìm thấy lượng phần mềm không có bản quyền của Lạc Việt và Microsoft được cài đặt bất hợp pháp trong 69 máy tính được sử dụng cho hoạt động kinh doanh.
Số phần mềm bất hợp pháp ước tính lên tới gần 1 tỷ đồng (khoảng 465.000 USD). Long John Dong Nai đã thừa nhận hành vi sao chép, sử dụng phần mềm máy tính mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả là vi phạm pháp luật.
Theo ông Tarun Sawney, Giám đốc phụ trách công tác chống vi phạm bản quyền khu vực châu Á-Thái Bình Dương của BSA cho biết trường hợp khởi kiện đầu tiên này là sự kiện này mang tính đột phá để xử lý hiệu quả việc vi phạm bản quyền phần mềm tại Việt Nam.
Ông cho rằng hành vi sử dụng các phần mềm bất hợp pháp của các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ làm giảm sự hấp dẫn môi trường đầu tư của Việt Nam, mà còn ngăn cản sự phát triển của ngành phần mềm trong nước và thất thu về thuế cho Nhà nước.
Ông Vũ Ngọc Hoan, quyền Vụ trưởng Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định quyết tâm của Chính phủ Việt Nam với những bước tiến mạnh mẽ trong việc đấu tranh chống vi phạm bản quyền phần mềm.
Chính nhờ vậy, tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm đã giảm được 11 điểm, từ 92% năm 2004 xuống còn 81% năm 2011.
Tuy vậy, để đạt được mức trung bình của các nước trong khu vực là 60%, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm, nhất là việc nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp./.
Theo Vietnam+
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Nội đề nghị hướng dẫn đi lại đối với người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin
- ·Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP mới
- ·Giá vàng có thể tiếp tục đi ngang hoặc tăng
- ·Ưu tiên thu hút đầu tư, phát triển kinh tế tư nhân
- ·Ô tô Toyota Vios 2021 giá 550 triệu đồng vừa ra mắt hấp dẫn cỡ nào?
- ·VCK Asian Cup nữ 2014: AFC sang Việt Nam khảo sát
- ·40 doanh nghiệp khảo sát các dự án đầu tư tại Bình Phước
- ·Nông trường Minh Hưng hoàn thành kế hoạch sớm nhất Cao su Bình Long
- ·Chính phủ ban hành Nghị quyết 01 về phát triển kinh tế
- ·Vòng 12 Giải ngoại hạng Anh: Tottenham gặp khó!
- ·Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu quả vải tươi lần đầu sang Nhật Bản
- ·Dược liệu Quảng Ninh “xuất ngoại”
- ·Sôi nổi phiên chợ Hợp tác xã nông sản online lần thứ 2
- ·Việt Nam đề nghị bổ sung các môn thế mạnh tại SEA Games 27 năm 2013
- ·Không đảm bảo chất lượng tốt, hàng triệu máy trợ thở, máy thở của Philips bị thu hồi
- ·Mourinho lập kỷ lục ở Champions League
- ·Binh đoàn 16 hỗ trợ bò giống cho đồng bào nghèo Bù Đăng
- ·Phú Riềng khởi công tuyến đường kết nối 2 KCN Long Tân
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu sửa gấp đường băng sân bay Nội Bài
- ·3 câu chuyện thiếu chuyên nghiệp của quần vợt Việt