【soi kèo dortmund vs bochum】3 câu chuyện thiếu chuyên nghiệp của quần vợt Việt
Có những chuyện tưởng như nhỏ nhưng lại thể hiện một cái thiếu lớn của quần vợt Việt Nam (VN) đã xảy ra tại giải Men’s Futures tại Bạc Liêu - 1 trong 3 giải chuyên nghiệp của ITF được tổ chức tại Việt Nam từ cuối tháng 3/2013. Tại đây,ệnthiếuchuynnghiệpcủaquầnvợtViệsoi kèo dortmund vs bochum các tay vợt trẻ VN đã có những biểu hiện thiếu chuyên nghiệp, mà ví dụ là 3 câu chuyện dưới đây.
1.Tay vợt Phạm Minh Tuấn (Đà Nẵng), người vừa được gọi vào đội dự tuyển quốc gia chuẩn bị tham dự Davis Cup đã bị loại không được thi đấu vì… ngủ quên. Điều đáng nói là tay vợt này được tham gia vòng loại nhờ wild card (suất đặc cách dành cho tay vợt nước chủ nhà) và tham dự giải bằng kinh phí của Nhà nước. Không chỉ đánh mất một cơ hội cọ xát mà Minh Tuấn còn phung phí sự ưu ái của Liên đoàn dành cho tay vợt trẻ. Có thể cảm thông với tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” nhưng việc giáo dục các tay vợt trẻ ý thức trách nhiệm với trọng trách mình được giao lại là điều cần được nhắc đến.
2.Theo đề xuất của Đội trưởng đội tuyển quốc gia Trần Đức Quỳnh, cặp đôi VN thi đấu tại Davis Cup sẽ là Lê Quốc Khánh và Trần Thanh Hoàng. Đề xuất này đã được Tổng cục TDTT, LĐQV VN chấp thuận. Nhưng tại giải này Thanh Hoàng lại không thể thi đấu vì không đóng tiền lệ phí, bởi theo quy định của LĐQV thế giới, VĐV thi đấu chuyên nghiệp bắt buộc phải đóng lệ phí - IPIN (International Player Identification Number - tạm dịch là mã số VĐV quốc tế) là 55 USD/năm. Nguyên nhân của sự sơ sót này có thể còn phải bàn cãi nhưng có một thực tế, nếu VĐV vì đam mê theo con đường chuyên nghiệp, tự mình đóng lệ phí chứ không phải trông cậy vào tiền của Liên đoàn thì chắc sẽ không có sự chậm trễ này.
3.Ngay sau trận đấu đầu tiên của vòng chính, Nguyễn Hoàng Thiên thua nhưng vẫn được nhận 104 USD, tiền của LĐQV quốc tế dành cho người thua cuộc. Điều gây sốc là ở chỗ tay vợt này cho rằng số tiền nhỏ không đáng nhận. Người xem có thể chia sẻ với nỗi bực dọc khi thua trận nên có những phát ngôn thiếu cẩn trọng của tay vợt trẻ nhưng rõ ràng, muốn trở thành một tay vợt chuyên nghiệp cũng rất cần “học ăn, học nói”.
3 câu chuyện nhỏ của các tay vợt trẻ hoặc lần đầu tham dự giải nhà nghề đã cho thấy một khoảng trống trong sự chuẩn bị của các em để bước chân vào sân chơi chuyên nghiệp. Ngoài kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, cho đến phát ngôn, ứng xử hay bản lĩnh giữ cho mình một cái đầu “lạnh” đối với VĐV chuyên nghiệp cũng rất cần thiết…
C.Đ(theo tennis247)
(责任编辑:World Cup)
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·ASEM customs agencies adopt action plan for 2020
- ·Deputy Defence Minister receives foreign guests
- ·GDP in first three quarters reaches record high: PM
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Ninth VFF National Congress adopts new charter
- ·NA Vice Chairwoman suggests ways to promote respect for int’l law
- ·Australian programme to engage youth across Southeast Asia
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·NA chairwoman meets Lao top leader
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Việt Nam attends int’l law development conference in Indonesia
- ·PM receives Governor of Japan’s Kagoshima prefecture
- ·Vice President attends inauguration of Indonesian leaders
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·NA deputies scrutinise State budget
- ·Two former information ministers expelled from the Party
- ·Việt Nam to take over ASEAN Chairmanship in November
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Xinhua to expand cooperation with Vietnam News Agency