【vdqg nauy】Thói quen tai hại khiến điện thoại thành phế thải
Nếu không chạy theo xu hướng thời trang,óiquentaihạikhiếnđiệnthoạithànhphếthảvdqg nauy việc dùng điện thoại bền hay không bền là do “tại người”. Điều này đúng không chỉ với điện thoại mà còn nhiều đồ vật khác. Làm thế nào để tránh được những tai hại là điều không dễ với mọi người.
Và nạp điện thoại, vừa nghe, nguy hại khó lường. Ảnh minh họa |
Vừa nghe vừa nạp điện, tác hại vô cùng
Không chỉ gây hại cho chiếc điện thoại nếu bạn vừa cắm điện nạp pin lại còn vận hành điện thoại. Cho dù nhắn tin, đọc tin, nghe điện thoại, gọi đi, chơi game… khi đang nạp điện cũng đều không tốt. Làm như vậy khiến cho điện thoại nóng lên nhanh hơn, điều đó không tốt cho các vi mạch. Đặc biệt, pin vừa nạp, vừa xả sẽ không có lợi cho pin. Ngoài ra, khi đang cắm điện mà lại sử dụng điện thoại, nguy cơ cháy nổ rất cao, có thể gây thương tích, thậm chí tử vong cho thân chủ.
Không nên sử dụng điện thoại dưới trời mưa
Khi đi dưới trười mưa, điều quan trọng là không nên nghe điện thoại, vì có thể nước mưa sẽ làm hỏng điện thoại của bạn hoặc nước mưa ngấm vào mạch, có thể chập, cháy, nổ.
Đặc biệt, khi trời mưa lại có sấm sét, việc dùng điện thoại sẽ rất nguy hiểm. Tia lửa điện có thể chạy theo sóng điện thoại và như vậy rất có thể sẽ sét bị đánh trúng.
Ở Việt Nam đã có trường hợp em Hoàng Văn Chính, sinhnăm 1996, dân tộc Dáy, vừa họcxong lớp 11 tại trường THPT huyện Bát Xát, Lào Cai, nghe điện thoại dưới trời mưa sấm sét và bị sét đánh gây tử vong. Ngoài trường hợp nói trên, đã có rát nhiều trường hợp trong thực tế là học sinh, người nông dân, người lao động khi dùng điện thoại dưới trời mưa, sấm sét và bị sét đánh chết.
Khi trời mưa, bạn cũng không nên để điện thoại ở túi quần, vì rất có thể mưa sẽ làm ướt cả quần và điện thoại. Nên gói điện thoại trong một chiếc túi nilon mỏng hoặc trong chiếc ví không thấm nước.
Để ngấm nước, dế yêu sẽ trở thành phế tải. Ảnh minh họa |
Không nên vừa nghe điện thoại vừa tắm
Khi đi đang tắm, tay đang ướt hoặc để điện thoại gần nơi hấp hơi nước… có thể làm cho điện thoại “tịt” hẳn. Không ít người có thói quen, đi tắm cũng mang điện thoại theo để nghe nhạc, nhất là những gia đình có bồn tắm. Hoặc đang tắm nhưng có điện thoại, tay ướt nhưng vẫn nghe, rồi điện thoại lại để trong phòng tắm… những cách làm đó khiến điện thoại giảm tuổi thọ nhanh chóng.
Đặc biệt, với những người dùng smartphone, nếu vô tình hay hữu ý mang điện thoại vào phòng tắm trong những trường hợp kể trên, chắc chắn hậu quả sẽ nghiêm trọng như khi sử dụng điện thoại dưới trời mưa.
Không sử dụng miếng dán màn hình cho smartphone
Nghe lời các nhà sản xuất và ỷ nại vào công dụng chống xước màn hình của chiếc smartphone, nhiều người dùng không sử dụng miếng dán màn hình trên điện thoại của mình. Chỉ đến lúc trên màn hình xuất hiện vết xước dài, thấy rõ, họ mới cảm thấy ân hận. Chính vì thế, tốt nhất là sử dụng miếng dán màn hình để bảo vệ cho bộ mặt của dế cưng. Khi xước xát xảy ra, cách khắc phục cũng rất đơn giản là tốn vài chục nghìn cho một miếng dán mới.
Ngoài ra, sử dụng vỏ case bảo vệ cho điện thoại cũng là một thói quen rất tốt. Tuy nhiên, sử dụng vỏ case lại có thể làm cho smartphone của bạn dày và nặng hơn và việc sử dụng case hay không cũng tùy vào sở thích của mỗi người. Smartphone của bạn bị vài vết xước dăm là vấn để nhỏ, nhưng màn hình là thứ mà chúng ta thường hay nhìn vào nhất trên một chiếc smartphone. Sẽ thật khó chịu khi cứ thấy một vết xước trên màn hình của máy mà không cách nào làm chúng biến mất. Chính vì thế, cẩn tắc vô ưu, sử dụng miếng dán màn hình cho smartphone là việc rất nên làm với bất kỳ ai sử dụng smartphone.
Kết nối điện thoại với máy tính, có thể virut sẽ được lan truyền sang điện thoại. Ảnh minh họa |
Không nên để điện thoại cùng với những vật sắc nhọn
Không ít anh chàng “tay hòm chìa khóa”, chùm chìa thì đeo lắng nhẵng ở đai quần, chùm thì bỏ trong túi quần. Mà túi quần thường là nơi để điện thoại. Vô tình đưa nhầm điện thoại vào cùng với chùm chìa khóa, quá trình vận động sẽ khiến chìa khóa cọ vào điện thoại gây xước. Hoặc với những người có túi quần và quần trật hẹp, khi ngồi, chìa khóa có thể đè vào điện thoại, gây vẫy, vỡ điện thoại.
Có không ít phụ nữ có thói quen, để điện thoại trong túi xách cùng với nhiều vật dụng như thỏi son, bút, nhíp, bấm móng tay… những vật dụng đó là “khắc tinh” của điện thoại.
Không nên kết nối điện thoại trực tiếp với máy tính
Khi kết nối điện thoại trực tiếp với máy tính, rất có thể virut sẽ chạy sang điện thoại, chính virut sẽ hủy hoại những file, phần mềm trong điện thoại, làm hỏng các chức năng hoặc không theo ý muốn điều khiển của người dùng. Ngoài ra, điện thoại mang tính cá nhân nên khi bị virut, rất có thể những thông tin cá nhân bị “lộ” ngoài ý muốn. Khi máy đã mang virut, điều bạn nên làm là bỏ nó đi cho an toàn.
Hồng Anh
(责任编辑:World Cup)
- ·Hai nữ công nhân vệ sinh môi trường bị bắn
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến vào các văn kiện
- ·Hạng 6 sẽ bị loại: Nam Dohyon có phá vỡ lời nguyền tại PRODUCE X 101?
- ·Đà Nẵng đứng đầu Duyên hải miền Trung về chỉ số PCI
- ·Chọn khăn bông thế nào cho “chuẩn”?
- ·Tỉnh đoàn: Tổ chức hành trình “Tuổi trẻ Bình Dương nhớ lời Di chúc theo chân Bác”
- ·Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong phát triển kinh tế: Sự thật thắng, thuyết phục
- ·Câu lạc bộ Hưu trí tỉnh: Họp mặt kỷ niệm Quốc khánh 2
- ·Lời khẳng định cho tiềm năng sản xuất của Việt Nam
- ·Lần đầu tiên công bố Báo cáo thường niên về FDI
- ·Tư lệnh giao thông ra công điện thúc tiến độ 8 trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·SK Group vượt qua Hyundai Motor để trở thành tập đoàn kinh tế lớn thứ 2 Hàn Quốc
- ·Hà Nội kiến nghị các cơ quan trung ương triển khai 74 nội dung
- ·'Bông hậu'…giá hơn ngàn đô?
- ·Google Earth giúp người dùng đo khoảng cách và diện tích
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp Hungary
- ·Tháo gỡ khó khăn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả
- ·Miss Universe 2015: Philippines bất ngờ đăng quang sau khi bị công bố nhầm
- ·Xử lý vi phạm đất đai là thách thức lớn của ngành Tài nguyên và Môi trường
- ·Vương miện Hoa hậu: Tấm vé số độc đắc hay gánh nặng cả đời?