【kèo thẻ vàng】Thang máy nội xung trận quyết vẽ lại thị phần
Nhu cầu sử dụng thang máy tại Việt Nam được đánh giá khá cao,áynộixungtrậnquyếtvẽlạithịphầkèo thẻ vàng không chỉ những dự ánlớn, mà cả những gia đình chỉ xây dựng nhà 4 - 5 tầng cũng lắp đặt thang máy. Thị trường này được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển. Hiện doanh nghiệpngoại hoạt động trong lĩnh vực cung cấp thang máy đang “làm mưa làm gió” tại thị trường Việt Nam như Mitsubishi, Nippon (Nhật Bản); Thyssenkrupp (Hàn Quốc); Schindler (Thụy Sỹ)...
Người Việt có tâm lý thích dùng hàng ngoại, nên đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài phát triển. Bên cạnh đó, lợi thế về nguồn tài chínhmạnh, làm việc bài bản, chiến lược tiếp cận thị trường tốt, thậm chí chấp nhận tham gia đấu thầunhững dự án nhỏ để tạo độ phủ đã tạo cho các công ty thang máy ngoại chiếm thế thượng phong.
Các công ty thang máy Việt Nam đang tập trung vào các dự án xây dựng trung bình |
Ông Trần Minh Tuấn, Giám đốc điều hành một công ty thang máy của Nhật Bản cho biết, khi mới bước chân vào Việt Nam, công ty ông chỉ chọn hướng phát triển là đơn vị bán hàng cho một số hãng sản xuất ở Nhật Bản và châu Âu. Chỉ sau 1 năm hoạt động, khi thị phần ở Việt Nam đã mở rộng, công ty bắt đầu dùng sức mạnh tài chính để thâu tóm các công ty thang máy nhỏ của Việt Nam. Kết quả, sau 3 năm hoạt động, giờ đây công ty ông đã có mặt trên cả nước.
Theo Công ty sản xuất thang máy Việt Nam SGE - Schindler, trong những năm tới, nhu cầu thang máy của Việt Nam sẽ tăng lên rất nhanh, do có nhiều dự án đầu tưlớn về hạ tầng, khu đô thị mới, chung cư cao cấp, trung tâm thương mại được xây dựng.
Trên thực tế, ngành công nghiệp thang máy đã có mặt ở Việt Nam từ trước năm 1975, với dấu ấn của doanh nhânPhạm Vinh, một chuyên gia lĩnh vực cơ khí đóng tàu. Tuy nhiên, sau khi doanh nhân này ra nước ngoài sinh sống, sản xuất thang máy trong nước hoàn toàn bế tắc cho đến những năm 90 của thế kỷ trước. Sau đó thị trường đành bỏ ngỏ cho các công ty ngoại hoạt động, tới những năm 2000 mới bắt đầu xuất hiện những thương hiệuthang máy của Việt Nam.
Để giành thị phần, các công ty thang máy Việt Nam tìm chiến lược tập trung vào các dự án xây dựng trung bình. Theo ông Trần Thọ Huy, Tổng giám đốc Công ty Thiên Nam, nhu cầu thang máy ở phân khúc cấp thấp, từ 25 tầng trở xuống, chiếm đến 80%. Nhắm vào đối tượng khách hàng này, hiện doanh nghiệp ông đang chiếm khoảng 20% thị phần. Năm 2015, Thiên Nam đạt doanh thu 400 tỷ đồng, bao gồm cả bán hàng và dịch vụ. Công ty đang lên kế hoạch đưa doanh thu dịch vụ bảo trì dự kiến sẽ đóng góp 50% lợi nhuận trong 3 năm tới.
Không chỉ Thiên Nam chọn phân khúc dự án nhà ở trung bình để phát triển, hơn 50 doanh nghiệp nội địa hoạt động trong lĩnh vực thang máy cũng coi đây là thị trường chính.
“Không phải vì sợ những dự án lớn mà chúng tôi không lựa chọn, trên thực tế, chúng tôi vẫn có thể thực hiện thi công được các dự án cao tầng, nhưng là công ty nhỏ, tài chính có hạn, nên đầu tư vào phân khúc dự án lớn sợ không an toàn”, ông Phạm Hải Châu, Giám đốc thi công Công ty thang máy Thiên Hoàn nói và cho biết thêm, các dự án nhà ở trung bình được xem là cơ hội của doanh nghiệp nội để củng cố thị phần.
Ngoài việc thi công, các công ty Việt Nam còn lựa chọn con đường độc quyền phân phối dòng thang máy lớn trên thế giới. Đơn cử, Công ty Thái Bình đang độc quyền phân phối nhãn hiệu thang máy TECNO của Italy ở thị trường Việt Nam.
Ông Nguyễn Phú Quốc, Trưởng bộ phận Tiếp thị của Công ty Thái Bình cho biết, thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục phát triển phân khúc thế mạnh của mình là tòa nhà cao tầng với thang máy tốc độ cao và các công trình tiêu chuẩn 4 đến 5 sao. Bên cạnh đó, Công ty Thái Bình sẽ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang các nước trong khu vực.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lý do đàn Thiên nga vừa thả ban ngày ban đêm đã phải chuyển địa điểm
- ·Chảo chống dính không gây hại cho sức khỏe nếu sử dụng đúng cách
- ·Hiệu quả chuyển đổi số trong công tác thông tin đối ngoại
- ·Xuất khẩu nông sản đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới
- ·Hà Nội: Nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn
- ·Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Tới năm 2027, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan trong ACFTA vào khoảng 85,4%
- ·Việt Nam thuộc Top đầu các thị trường doanh nghiệp Ấn Độ tìm kiếm cơ hội tăng trưởng tại ASEAN
- ·Đảm bảo chủ động cung ứng điện cho nền kinh tế
- ·Thảo Mộc Xương Khớp Thảo Mộc Nam mập mờ nguồn gốc, kinh doanh trái phép
- ·Những thói quen xấu gây hư hại cho xe ô tô, các tài xế cần bỏ ngay
- ·Tác động của EVFTA đối với quan hệ kinh tế
- ·Giá vàng trong nước tăng trở lại, giá thế giới vượt mốc 1.800 USD/oz
- ·Chính phủ đề nghị tiếp tục giữ Quỹ bình ổn giá xăng dầu
- ·Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
- ·Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam bổ nhiệm hai Phó Tổng Giám đốc
- ·Cụm thi đua Số 1 BHXH Việt Nam: Phát huy tinh thần thi đua hoàn thành nhiệm vụ được giao
- ·Công ty TNHH San Hà khai trương cửa hàng tại TP.Tân An
- ·Quảng Ninh: Mâu thuẫn dồn nén trong công việc, dùng dao đâm chết đối thủ
- ·Tiêu chuẩn quốc tế hướng đến sức khỏe, sự an toàn và hạnh phúc tại nơi làm việc