【thứ hạng của nordsjaelland】Cải thiện bình đẳng giới có thể giúp châu Á có thêm 4.500 tỷ USD
TheảithiệnbìnhđẳnggiớicóthểgiúpchâuÁcóthêmtỷthứ hạng của nordsjaellando báo cáo này, nếu mỗi quốc gia có tiến trình cân bằng giới phù hợp thì GDP toàn cầu có thể tăng 12 nghìn tỷ USD vào năm 2025. Nền kinh tế châu Á có thể tăng trưởng 30% thu nhập bình quân đầu người cho một thế hệ nếu sự tham gia của phụ nữ vào lực lượng lao động tăng từ 57,7% lên 66,2%.
Tổ chức McKinsey cho hay, châu Á - Thái Bình Dương “chắc chắn là khu vực năng động nhất trên thế giới” nhưng phụ nữ nhiều quốc gia phải đối mặt với sự phân biệt đối xử tại nơi làm việc và trong xã hội.
Tỷ lệ nữ giới đi làm là 89%, nhưng họ nhận được ít hơn so với những nỗ lực của họ. Thu nhập trung bình của phụ nữ thấp hơn 10% so với nam giới ở cùng một vị trí công việc trong đa số các ngành công nghiệp.
Bangladesh và Ấn Độ là hai nước có sự phân biệt giới tính lớn nhất. Hai nước này đã từng bị cảnh báo về những tổn thất kinh tế do thiếu hụt lao động nữ. Ngay cả các nền kinh tế phát triển tốt như Nhật Bản và Hàn Quốc cũng bị đánh giá là có mức bất bình đẳng giới tính “cực kỳ cao” trong cơ hội việc làm.
Tổ chức này cũng cho biết, Trung Quốc, nền kinh tế lớn nhất khu vực, đang có nhiều bước tiến trong việc đưa thêm phụ nữ vào lực lượng lao động, nhưng nước này vẫn không đủ nữ giới ở các vị trí lãnh đạo. Tình trạng này tại Philippines, New Zealand và Singapore có vẻ khả quan hơn.
Dù vậy, các nước vẫn còn nhiều việc phải làm để có thể tăng số lượng phụ nữ trong lực lượng lao động; kéo dài thời gian làm việc cũng như trao nhiều vị trí quan trọng cho nữ giới cũng là cách tốt.
Trung Quốc sẽ là nước hưởng lợi nhiều nhất, sẽ tăng thêm đến 2.600 tỷ USD, nếu giải quyết vấn đề bình đẳng giới. Ấn Độ cũng có thể tăng thêm 770 tỷ USD.
Báo cáo cũng kêu gọi chính phủ và các nhà hoạch định chính sách các nước nên thu hẹp khoảng cách về giới bằng cách thực thi chặt chẽ luật về bình đẳng giới cùng với những luật chống phân biệt đối xử hoặc quấy rối nơi làm việc. Khu vực tư nhân cần giải quyết các vấn đề văn hóa và tổ chức vốn đang tạo ra sự ngăn cản phụ nữ thăng tiến lên hàng ngũ lãnh đạo./.
Kiều Ngọc (Theo CNN)
(责任编辑:La liga)
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Sửa quy định để chống chạy chức, chạy việc
- ·Công khai thông tin bất động sản
- ·Việt Nam đăng cai tổ chức Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 về phát triển nhanh và bền vững
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương các đồng chí cố Thủ tướng
- ·Giá dầu điêzen 0.05S tăng 622 đồng/lít, ở mức 21.610 đồng/lít
- ·Đề nghị báo cáo Bộ Chính trị về việc hơn 200.000 người lao động bị nợ đóng BHXH
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Sứ mệnh của lực lượng CAND vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng và hạnh phúc
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Báo chí cách mạng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
- ·Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm và bổ nhiệm thành viên Chính phủ
- ·BHXH TPHCM ngưng tiếp nhận hồ sơ tại trụ sở cũ từ ngày 29/3
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Trình Thủ tướng Chính phủ nghỉ 5 ngày dịp lễ 30/4 và 1/5
- ·Triển khai 4 văn bản luật
- ·Thực thi hiệu quả Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Bà Nguyễn Thanh Hải thôi làm Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên