【ty le anh】Nghiên cứu xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc
Văn phòng Chính phủ thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam được tổ chức hôm 1/12.
TheêncứuxâydựngđườngsắttốcđộcaoBắty le anho Phó Thủ tướng, việc nghiên cứu đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đã được Bộ GTVT thực hiện nghiêm túc, công phu trong thời gian dài; trong đó Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án năm 2010 đã được Bộ Chính trị tán thành chủ trương đầu tư, nhưng chưa được cấp có thẩm quyền thông qua.
Ngày 28/2/2023, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 49-KL/TW về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia (Ban Chỉ đạo) cũng đã có Kết luận tại văn bản số 420/TB-VPCP ngày 18/10/2023 của Văn phòng Chính phủ.
Phó Thủ tướng cho rằng, Bộ GTVT đã kế thừa kết quả nghiên cứu trước đây, tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Do đề án có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần rất lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì vậy, Phó Thủ tướng lưu ý quá trình xây dựng, triển khai đề án cần có sự đồng thuận, góp sức và thực sự vào cuộc của liên ngành trên nhiều lĩnh vực.
Về kịch bản phát triển, Phó Thủ tướng cho rằng, cần dựa vào nhu cầu nội tại về phát triển kinh tế - xã hội nước ta, kinh nghiệm đầu tư đường sắt tốc độ cao trên thế giới để nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới, tốc độ thiết kế 350km/h và thực sự trở thành trục "xương sống" theo Kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị, đồng thời khai thác hiệu quả tuyến đường sắt hiện có.
Về hướng tuyến đường sắt tốc độ cao, Phó Thủ tướng lưu ý nghiên cứu sử dụng hiệu quả các giải pháp công trình cầu, hầm để đảm bảo hướng tuyến thẳng nhất có thể, đảm bảo khả năng thoát lũ, hạn chế ảnh hưởng đến các khu bảo tồn và chia cắt cộng đồng; xem xét phương án bố trí điểm đầu, điểm cuối tuyến tại trung tâm Thủ đô Hà Nội và TP.HCM.
“Do dự án có quy mô lớn, phức tạp về kỹ thuật - công nghệ, thời gian thực hiện dài (trên 10 năm) nên cần làm rõ việc tính toán sơ bộ tổng mức đầu tư chỉ là ước tính ban đầu, số liệu chính xác sẽ tiếp tục được cập nhật ở các bước tiếp theo khi đủ điều kiện, tránh hiểu nhầm trong trường hợp tổng mức đầu tư dự án tăng trong giai đoạn triển khai”, Phó Thủ tướng chỉ đạo.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·TP.HCM: Có 18/20 ca mắc đậu mùa khỉ nhiễm HIV
- ·Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vì sức khỏe nhân dân
- ·Hội nghị trực tuyến triển khai công tác phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm tết Ất Mùi
- ·Uống nước cũng cần đúng cách
- ·Làm gì để tránh “sập bẫy” lừa đảo việc làm dịp Tết ?
- ·Đoàn hỗ trợ y tế Deagu
- ·Đẩy mạnh các hoạt động phòng chống sốt xuất huyết
- ·Thử nghiệm thành công văcxin Ebola
- ·ADB: Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,5% trong năm nay
- ·Phát hiện, xử lý nhiều điểm kinh doanh ăn uống sử dụng hàn the
- ·Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương giải quyết các kiến nghị, đề xuất của địa phương, cơ quan
- ·Phát động Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động lần I
- ·Tổ chức Đại hội điểm Đoàn cấp cơ sở nhiệm kỳ 2017 – 2019
- ·Phát động Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động lần I
- ·Cảnh báo tình trạng giả danh 'cán bộ thuế' ngày càng xuất hiện nhiều trên không gian mạng
- ·Phụ huynh cần làm gì để tránh tâm lý "con mình không bằng con thiên hạ"?
- ·Bệnh tay chân miệng giảm so với cùng kỳ
- ·Xông hơi thường xuyên giảm nguy cơ tim mạch
- ·Tiếp tục kiến nghị Chính phủ tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp thủy sản
- ·Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh BHYT