【ket qua ukraine】Nghịch lý đổi mới sáng tạo và thách thức đối với Việt Nam
Việt Nam thành điểm sáng về đổi mới sáng tạo
TheịchlýđổimớisángtạovàtháchthứcđốivớiViệket qua ukraineo thống kê, Việt Nam hiện có hơn 1.400 tổ chức có năng lực hỗ trợ khởi nghiệp, trong đó có 196 khu làm việc chung, 69 vườn ươm doanh nghiệp và 28 tổ chức thúc đẩy kinh doanh. Số lượng quỹ đầu tư mạo hiểm coi Việt Nam là thị trường mục tiêu hoặc có hoạt động tại Việt Nam hiện nay là 108 quỹ. Trong đó, có 23 quỹ có pháp nhân Việt Nam, 23 quỹ thuần Việt. Các con số này liên tục tăng trong những năm qua.
Báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2020 (GII 2020) được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố cho thấy, Việt Nam duy trì được thứ hạng cao, ghi nhận năm thứ hai liên tiếp xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế. Với thứ hạng này, Việt Nam giữ vị trí số 1 trong nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập và đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á.
Bảng xếp hạng Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu của Liên hợp quốc (GII) năm 2020 liệt kê năng lực cạnh tranh của 131 nền kinh tế dựa trên 80 tiểu tiêu chí được WIPO, trường Kinh doanh INSEAD và trường Đại học Cornell phối hợp biên soạn. Trong những năm qua, Việt Nam nằm trong số các nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp thu được nhiều kết quả đổi mới ở nhóm chỉ số đầu ra hơn so với đầu vào, thuộc tốp 50 nền kinh tế đạt được tiến bộ đáng kể nhất trong bảng xếp hạng theo thời gian.
Theo báo cáo của WIPO, trong bảng xếp hạng hàng năm, GII cho thấy sự ổn định ở vị trí cao nhất, nhưng có sự dịch chuyển dần dần về một nhóm các nền kinh tế châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines và Việt Nam - những quốc gia đã tăng đáng kể trong bảng xếp hạng đổi mới sáng tạo trong những năm qua. Theo đó, trong những năm qua, Ấn Độ, Trung Quốc, Philippines và Việt Nam là những nền kinh tế có tiến bộ đáng kể nhất trong xếp hạng đổi mới GII theo thời gian. Cả bốn quốc gia này hiện đều có mặt trong top 50.
Báo cáo cho biết, trong bối cảnh khó khăn của năm 2020 khi nền kinh tế của các quốc gia đều bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 bùng phát, Việt Nam đang nổi lên như một hình mẫu không chỉ về chống dịch mà còn tích lũy được kết quả nghiên cứu trong nhiều năm và đưa ra các giải pháp về KH&CN để chống lại đại dịch COVID-19. Một chỉ số đáng bất ngờ khác là, mặc dù trong 6 tháng giãn cách xã hội vì dịch COVID- 19, nhưng số lượng bằng sáng chế, đơn sở hữu trí tuệ khác, bằng phát minh sáng chế vẫn tiếp tục tăng và số được công nhận cũng tăng hơn so với năm 2019. Trong bảng xếp hạng GII 2020, các chuyên gia WIPO đánh giá, Việt Nam xếp hạng thứ 42 là đang cao hơn so với trình độ phát triển hiện nay.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Huyện Phú Giáo: 100% xã, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế
- ·Chiến sự Ukraine 11/12: Nga phản đòn ở Kursk, vượt biên giới sang vùng Sumy
- ·Chủ tịch HĐQT
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Đầu tư condotel 5 sao tại Hà Nội: An toàn, lãi cao
- ·Geleximco gây bất ngờ với căn hộ kinh tế Eco
- ·Khởi công Dự án cao ốc văn phòng Five Star Tower
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Đầu tư sân golf 36 lỗ tại Kim Bảng, Hà Nam
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·TX.Bến Cát: Tăng cường phòng, chống dịch Covid
- ·Việt Nam trải qua 58 ngày không có ca mắc COVID
- ·Thủ tướng yêu cầu làm rõ trách nhiệm việc lây nhiễm COVID
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản: Công nhân còn ít tiếp cận
- ·Quảng Nam thêm bốn bệnh nhân Covid
- ·Hà Nội quy hoạch công viên cây xanh kết hợp đô thị ven sông Hồng
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Tự do sáng tạo không gian sống