【thứ hạng của arsenal w.f.c.】Việt Nam giảm dần nhập siêu từ ASEAN
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy trong giai đoạn 2005-2008,ệtNamgiảmdầnnhậpsiêutừthứ hạng của arsenal w.f.c. trị giá buôn bán hàng hoá hai chiều tăng bình quân khoảng 26%/năm. Cụ thể trong năm 2005, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam-ASEAN chỉ đạt 14,91 tỷ USD, trong khi đó con số này của năm 2008 là 29,77 tỷ USD, tăng gấp 2 lần so với năm 2005.
Trong năm 2009, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá giao thương giữa Việt Nam-ASEAN chỉ đạt 22,89 tỷ USD, giảm 24% so với năm trước đó.
Tuy nhiên giai đoạn 2010-2012, thương mại hàng hóa giữa Việt Nam-ASEAN hồi phục trở lại với mức tăng trưởng 2 con số, tốc độ tăng bình quân cả giai đoạn này đạt 19%/năm. Cụ thể trong năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN lên đến con số 38,7 tỷ USD.
Từ năm 2013 đến nay, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và ASEAN vẫn đạt được tăng trưởng dương nhưng có dấu hiệu chậm lại. Cụ thể trong năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 40,1 tỷ USD, tăng 3,5%; năm 2014 đạt 42,85 tỷ USD, tăng 6,9% và tính trong đến 11 tháng từ đầu năm 2015 đạt con số 39,2 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 0,1% so với kết quả thực hiện cùng kỳ năm trước.
Về cơ cấu xuất khẩu, trước năm 2010, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất sang thị trường ASEAN là dầu thô và gạo, chiếm khoảng trên 50% tổng kim ngạch.
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam-ASEAN giai đoạn 2005-2014 và 11 tháng của năm 2015 (nguồn Tổng cục Hải quan)
Kể từ năm 2010, mặt hàng xuất khẩu sang ASEAN rất đa dạng phong phú. Ngoài 2 nhóm hàng truyền thống dầu thô và gạo xuất, các doanh nghiệp ở Việt Nam còn phát triển xuất khẩu sản xuất nhiều nhóm hàng như điện thoại các loại & linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện; sắt thép các loại, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng. Một số sản phẩm xuất khẩu là thế mạnh của doanh nghiệp Việt Nam như hàng dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, cao su cũng đã được đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường ASEAN.
Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ trọng trên 60% kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN, chủ yếu là những mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nước như: Xăng dầu các loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; chất dẻo nguyên liệu; giấy; gỗ & sản phẩm gỗ; hàng điện gia dụng & linh kiện; linh kiện & phụ tùng ô tô; hóa chất & sản phẩm hóa chất …
Đáng chú ý, giai đoạn 2005-2015, Việt Nam luôn nhập siêu trong buôn bán với các nước thành viên ASEAN. Tuy nhiên, do tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu từ thị trường này nên tỷ lệ nhập siêu từ ASEAN giảm dần.
Cụ thể, năm 2005 có thâm hụt 3,9 tỷ USD, với tỷ lệ nhập siêu là 70,1%; đến năm 2010 thâm hụt 6 tỷ USD, với tỷ lệ nhập siêu là 57%; năm 2014 thâm hụt 4 tỷ USD, với tỷ lệ nhập siêu giảm xuống còn 20,3%. Trong 11 tháng tính từ đầu năm 2015, do kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 16,8 tỷ USD, giảm 6,3% và kim ngạch nhập khẩu đạt 22,4 tỷ USD, tăng 5,5% nên mức thâm hụt thương mại là 5,6 tỷ USD, tăng % so với cùng kỳ năm 2014 và tỷ lệ nhập siêu là 33,5%.
Đến nay, ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam (sau Trung Quốc).
Về xuất khẩu, ASEAN là thị trường lớn thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam (sau Hoa Kỳ và EU), ở chiều ngược lại, ASEAN là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ 3 cho các doanh nghiệp Việt Nam (sau Trung Quốc và Hàn Quốc).
Trong những năm tới, với vị trí là một trong các đối tác thương mại hàng đầu, cùng việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn hơn với 600 triệu dân, gia tăng xuất khẩu trong nội khối cũng như là với các đối tác bên ngoài, thu hút đầu tư nội khối cũng như là thu hút đầu tư từ các đối tác bên ngoài. Đây sẽ là bàn đạp để Việt Nam trưởng thành và tham gia vào những hiệp định thương mại tự do rộng lớn hơn như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hay Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Tăng cơ hội sống nhờ ứng dụng phát hiện sớm khả năng di căn của 5 loại ung thư
- ·Đưa Quảng Ninh thành điểm đến 4 mùa: Hệ sinh thái du lịch là chìa khóa
- ·BHXH Việt Nam đã xác nhận cho hơn 1 triệu người lao động đề nghị hỗ trợ tiền thuê nhà
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Xử phạt công ty TNHH Dược phẩm & TM An Phát bán thuốc cao hơn giá kê khai
- ·Chính thức ra mắt dịch vụ ký số trên thiết bị di động Mobile CA
- ·Phát triển thành công thiết bị cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID
- ·Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- ·Chế tạo thành công thiết bị giúp ngăn gia tăng bệnh liên quan tới thị lực mắt
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Điều chế thành công tinh bột nhân tạo từ CO2
- ·Phát triển thành công loại pin lithium
- ·Các sản phẩm AirPods trở thành một mảnh ghép không thể thiếu trong hệ sinh thái của Apple
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Chế tạo thành công cảm biến phát hiện bất thường ở thai nhi
- ·Điều chế thành công tinh bột nhân tạo từ CO2
- ·Nâng cao năng suất lao động thông qua đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Viettel Telecom chính thức ra mắt giải pháp Tem/vé/thẻ điện tử