【keo nha cai tyle】Vì sao phải điều chỉnh quy hoạch ngành than?
Trước đó, ngành than đã có quy hoạch được quy định tại Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/1/2012 (Quy hoạch 60).
Giải thích về việc điều chỉnh quy hoạch, ông Nguyễn Khắc Thọ, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục năng lượng (Bộ Công Thương) cho biết, mặc dù việc thực hiện quy hoạch 60 thời gian qua đã đáp ứng được nhu cầu năng lượng trong nước nhưng trước sự phát triển của các ngành sử dụng nhiều năng lượng như nhiệt điện, xi măng... đã có nhiều thay đổi, do vậy bản quy hoạch cũng cần có sự cập nhật cho phù hợp với thực tế.
Theo đó, mục tiêu đặt ra là xây dựng ngành than trở thành ngành phát triển, có sức cạnh tranh cao, có trình độ công nghệ tiên tiến, đáp ứng đủ than cho nhu cầu sử dụng trong nước, đặc biệt là than cho sản xuất điện.
Cũng theo lãnh đạo Bộ Công Thương, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh năng lượng, cùng với việc yêu cầu Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam giảm chi phí để cạnh tranh trên thị trường, thì sẽ tiếp tục nhập khẩu than cho điện. Bởi lẽ nhiệt điện than trong giai đoạn tới 2030 vẫn là giải pháp chủ đạo trong phát triển an ninh năng lượng.
Theo bản quy hoạch mới công bố, sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành đạt khoảng 41-44 triệu tấn vào năm 2016; 47-50 triệu tấn vào năm 2020; 51-54 triệu tấn vào năm 2025 và 55-57 triệu tấn vào năm 2030.
Trong đó, bể than sông Hồng giai đoạn 2021-2030 thực hiện dự án thử nghiệm, làm cơ sở cho việc đầu tư phát triển mỏ với quy mô công nghiệp; phấn đấu đạt sản lượng than thương phẩm (quy đổi) 0,5-1 triệu tấn vào năm 2030.
Một điểm mới được nêu ra trong bản quy hoạch mới lần này đó là có riêng một mục về việc giảm tổn thất than. Cụ thể, ngành than phấn đấu đến 2020 giảm tỷ lệ tổn thất than khai thác bằng phương pháp hầm lò xuống khoảng 20% và dưới 20% sau năm 2020; tỷ lệ tổn thất than khai thác bằng phương pháp lộ thiên xuống khoảng 5% và dưới 5% sau năm 2020.
Để đạt được những mục tiêu nêu trên, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành than đến năm 2030 khoảng 269.000 tỷ đồng, bình quân khoảng 17.930 tỷ đồng/năm; trong đó, giai đoạn đến năm 2020, nhu cầu vốn đầu tư khoảng hơn 95.000 tỷ đồng (bình quân hơn 19.000 tỷ đồng/năm); giai đoạn 2021-2030 nhu cầu vốn đầu tư hơn 172.000 tỷ đồng (bình quân 17.000 tỷ đồng/năm).
Nguồn vốn này chủ yếu tập trung cho đầu tư mới và cải tạo mở rộng..., được thu xếp từ các nguồn tự có, vốn vay thương mại, vay ưu đãi và huy động qua các kênh chứng khoán...
“Nhu cầu đầu tư vốn cho phát triển ngành than rất lớn, để đảm bảo nguồn vốn thì phải thu xếp tài chính. Một trong hình thức là đa dạng hoá đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển ngành than theo BOT, BT”, ông Thọ nói.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo nóng liên quan đến dịch virus Corona
- ·Tìm giải pháp tăng khả năng tiêp cận vốn cho DN
- ·Cơ hội nhận 20 triệu đồng với “Số 9 may mắn” của VPBank
- ·Đối tượng tàng trữ 420kg pháo lậu bị khởi tố, tạm giam
- ·Một nữ tiếp viên hàng không Vietnam Airlines dương tính với Covid
- ·Ông Tất Thành Cang bị đề nghị 8
- ·Người phụ nữ mất 1,1 tỷ đồng sau cuộc gọi xưng là cán bộ công an
- ·Doanh nghiệp TP HCM chủ động "đón sóng" từ TPP
- ·Thủ tướng chỉ thị cấp bách tháo gỡ khó khăn ứng phó dịch Covid
- ·Đồng Nai: Đột nhập FPT Shop trộm tài sản trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Tin tức mới nhất vụ bác sĩ Hoàng Công Lương: Đối mặt với mức án 30
- ·Vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng: Bị cáo 'ra đầu thú' chứ không bị bắt giam
- ·‘Nổ’ có 5 ngàn tấn vàng gửi ở Mỹ, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của giám đốc cả tin
- ·Bắt nhóm bị can đánh người chồng bỏ chạy, ép vợ lên xe đưa đi tra hỏi
- ·Công ty thực phẩm ở Hoa Kỳ thu hồi sản phẩm đậu phộng trên toàn thế giới
- ·Bắt thanh niên quen thói trộm cắp đồ thờ của đình, đền
- ·Đập vỡ kính ô tô để ép gửi xe vào bãi
- ·DN thép “ám ảnh” kinh doanh lỗ
- ·TP. Hồ Chí Minh: Một bệnh nhân tử vong do cúm A/H1N1
- ·Trục lợi từ bệnh nhân, cựu giám đốc Bệnh viện Mắt TP.HCM hầu tòa