【các nhà cái uy tín ở việt nam】Chuyển đổi số là hy vọng để Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình
Công nghệ số giúp giảm chi phí,ểnđổisốlàhyvọngđểViệtNamthoátkhỏibẫythunhậptrungbìcác nhà cái uy tín ở việt nam tăng hiệu quả
Phát biểu tại diễn đàn Cấp cao công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT-TT) - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020, tổ chức tại Hà Nội ngày 14/12, ông Nguyễn Huy Dũng - Thứ trưởng Bộ TT&TT cho biết, năm 2020 là năm khởi động chuyển đổi số quốc gia. Nếu như tháng 3/2020, trên không gian mạng có khoảng 3.000 đề cập có chứa từ khóa “chuyển đổi số” thì tháng 11/2020 có khoảng 30.000 đề cập, tăng gấp 10 lần.
Ông Nguyễn Huy Dũng cho rằng, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là lực lượng chủ lực phát triển các hạ tầng, nền tảng, dịch vụ, tư vấn, cung cấp giải pháp chuyển đổi số; đi từ ứng dụng, đến sản phẩm, dịch vụ, đến làm chủ một số công nghệ lõi, từ đó, vươn ra thị trường toàn cầu.
Doanh nghiệp công nghệ lớn hãy tập trung vào việc phát triển hạ tầng và các nền tảng, tạo không gian để trên đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động, kết nối kinh doanh và đổi mới sáng tạo. Có như vậy, mới tạo ra hệ sinh thái ứng dụng và dịch vụ đa dạng, bền vững với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau.
“Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả. Mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hãy nhanh chóng hoạch định cho mình một bản chiến lược và kế hoạch hành động thực hiện chuyển đổi số”. Chuyển đổi số chỉ thành công nếu toàn dân tham gia. Nghĩa là, công nghệ số, dịch vụ số phải được phổ cập, kèm theo đó là dịch vụ an toàn, an ninh mạng cũng phổ cập, nghĩa là giá thành rẻ, dễ sử dụng, tiện ích cho mọi người” - ông Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh.
Công ty nghiên cứu McKensey chỉ ra rằng, vào năm 2025, mức độ tác động của chuyển đổi số tới GDP của nước Mỹ là khoảng 25%, còn ở các nước châu Âu là khoảng 36%. Còn theo một khảo sát từ Singapore, nếu các nước ASEAN chuyển đổi số mạnh mẽ, năm 2030 GDP ASEAN có thêm 1.000 tỷ USD. Đối với Việt Nam, GDP năm 2030 sẽ tăng 100 tỷ USD.
Mới có 30% dữ liệu được số hóa
Theo số liệu từ Bộ TT&TT, doanh thu ngành CNTT năm 2019 đạt khoảng 100 tỷ USD tương đương 1/3 GDP Việt Nam. Trong đó, ngành phần mềm và dịch vụ CNTT có khoảng 12.000 doanh nghiệp đạt doanh thu 11 tỷ USD. Nhân lực ngành CNTT khoảng 1 triệu lao động với khoảng 250.000 lập trình viên.
Theo khảo sát của VINASA với trên 500 doanh nghiệp 3 yếu tố thách thức nhất trong chuyển đổi số gồm: quyết tâm của lãnh đạo tổ chức; chi phí, thời gian, nguồn lực và cách thức chuyển đổi số như thế nào thì phù hợp với tổ chức. Ngoài ra, yếu tố bảo mật an toàn thông tin là yếu tố thách thức có lựa chọn cao thứ 4 trong khảo sát.
Chủ tịch Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) Trương Gia Bình cho rằng, hiện nay đang là thời điểm rất đặc biệt, thời điểm của hành động để chuyển đổi số. “Chuyển đổi số chính là hy vọng để Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, bước vào thế giới của các quốc gia phát triển. Mỗi bộ ngành, mỗi doanh nghiệp cần có sự quan tâm đầu tư và “kịch bản” riêng cho lộ trình chuyển đổi số của mình. Có thể thấy yếu tố tiên quyết mang lại thành công trong chuyển đổi số chính là tầm nhìn và quyết tâm thực hiện của các tổ chức, doanh nghiệp" - ông Bình nói.
Ông Nguyễn Hùng Sơn - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư thương mại và Phát triển công nghệ FSI cho biết, chuyển đổi số là việc sử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi một cách tổng thể và toàn diện tất cả khía cạnh đời sống. Từ đó các tổ chức sẽ nhận được lợi thế cạnh tranh lớn nếu biết tận dụng những thế mạnh của công nghệ trong kỷ nguyên số. Tuy nhiên, thực tế cho thấy khối lượng dữ liệu đã số hóa tại các tổ chức hiện nay mới ước tính được khoảng dưới 30%, còn lại trên 70% vẫn nằm trên giấy tờ và chưa có biện pháp quản lý, khai thác hiệu quả.
GS.TS Trần Thọ Đạt - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cho rằng để sớm chuyển đổi số thành công cần sớm có lộ trình cụ thể để triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia, đặc biệt là hành lang pháp lý, thể chế cho việc chuyển đổi số. Bên cạnh đó cần tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn dành cho đầu tư số hóa nền kinh tế, cụ thể là hạ tầng và dịch vụ số; hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất, cải thiện sự sẵn dàng đối với kỷ nguyên công nghệ số; liên kết chặt chẽ với khu vực FDI. Cuối cùng là đảm bảo an ninh, an toàn thông tin tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế số./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cá mập mắc kẹt ở bờ biển Côn Đảo
- ·Giải ngân vốn xây dựng cơ bản nông nghiệp đạt thấp
- ·Hội nghị giao thương kết nối cung cầu hàng hóa chào mừng Lễ hội Oóc Om Bóc
- ·Không kết nối hạ tầng, cảng biển Việt Nam có thể mất lợi thế
- ·5 đơn vị đặt tiệc tất niên công ty uy tín tại Long An
- ·Đến 30/9, dự án giải ngân dưới 30% sẽ không được bố trí kế hoạch vốn 2017
- ·Cổ phiếu DAG của Nhựa Đông Á có thể bị huỷ niêm yết
- ·Khai mạc Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 25
- ·Điểm sáng đầu tư bất động sản vùng ven TP.HCM dịp cuối năm
- ·Kết nối, xúc tiến đầu tư Ninh Thuận tại Đồng Nai
- ·Biển đảo trong hồn
- ·Bình Định trao giấy chứng nhận đầu tư dự án nhà máy cà phê của Singapore hơn 2.000 tỉ đồng
- ·Mỹ thử nghiệm khả năng bắn hạ tên lửa Triều Tiên
- ·Thương mại điện tử, một giải pháp hỗ trợ kịp thời tiêu thụ các sản phẩm nông sản
- ·Sau 10 năm thành lập, tổng dư nợ cho vay của HDBank Long An đạt trên 2.100 tỉ đồng
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Tuyên Quang đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực
- ·Quảng Bình: Khẩn trương hỗ trợ ngư dân, doanh nghiệp
- ·Chính phủ yêu cầu theo dõi chặt chẽ tác động của Brexit đến nợ công
- ·Cử tri huyện Thạnh Hóa kiến nghị cần bình ổn giá xăng dầu, vật tư nông nghiệp
- ·Dịch cúm gia cầm hoành hành ở Trung Quốc