【kqbd duc 2】Khởi nghiệp chưa bao giờ là muộn
Chị Nguyễn Thị Tường Vi ở xã Minh Tâm,ởinghiệpchưabaogiờlagravemuộkqbd duc 2 huyện Hớn Quản là một trong 9 công nhân làm việc tại xưởng may đồ của chị Nhật. Sau 2 năm gắn bó với xưởng, chị hài lòng với công việc hiện đại, với mức lương ổn định 7-8 triệu đồng/tháng. Chị Vi chia sẻ: Trước đây tôi làm công nhân ở phường Minh Hưng, thị xã Chơn Thành, hằng ngày đi làm xa. Khi biết chị Nhật mở xưởng may ở gần nhà, tôi xin vào làm. Công việc đem lại thu nhập ổn định và có chế độ tốt.
Là công nhân giỏi tay nghề, nhanh nhẹn, khéo léo, mức thu nhập cao, chị Nguyễn Thị Minh Thùy (ngụ thị xã Bình Long) đã gắn bó với xưởng may của chị Nhật 2 năm qua. Chị Thùy cho biết: Ở xưởng may này ít khi hết hàng. Lương của tôi ổn định mỗi tháng 9 triệu động, nếu tăng ca thì hơn 10 triệu đồng. Lợi thế là làm gần nhà, thời gian làm việc không gò bó, tôi có thể đưa con đi học rồi đến xưởng cũng thuận tiện.
Chị Cao Thị Mỹ Nhật (đứng) khởi nghiệp từ xưởng may
Từng làm công nhân, có điều kiện tiếp cận nguồn hàng, thêm vào đó nhận thấy ở địa phương có nhiều chị em thiếu việc làm, chị Nhật đã kết hợp cùng chị gái mở xưởng may. Hiện với quy mô 9 công nhân, doanh thu của xưởng hàng chục triệu đồng/tháng. Xưởng còn là nơi để chị Nhật rèn luyện bản lĩnh, phát huy sức trẻ. Với chị, khởi nghiệp chưa bao giờ là muộn. Chị Nhật bộc bạch: Lúc đầu mở xưởng, tôi suy nghĩ nhiều lắm nhưng mình còn trẻ nên cứ thử sức, cùng với nhiệt huyết, cố gắng, tôi tin bản thân sẽ làm được và thành công. Hiện xưởng hoạt động ổn định, thuận lợi, tôi còn thấy rất vui, hạnh phúc khi chị em có việc làm với mức thu nhập khá.
Không ngại khó khăn, thất bại, thời điểm dịch Covid-19 xuất hiện ở nước ngoài, chị Nhật vẫn không ngần ngại mở xưởng may. Sau đó, dịch diễn biến phức tạp tại Việt Nam, lúc này vấn đề vốn đầu tư, nguồn hàng, giữ chân công nhân là điều chị trăn trở. Nhưng bằng sự quyết tâm, dám nghĩ, dám làm, chị Nhật đã từng bước vượt qua và phát triển ổn định xưởng như hiện nay. Chị ấp ủ dự định mở rộng thêm mặt hàng để đảm bảo nhịp độ sản xuất ổn định, vừa phát triển kinh tế, đồng thời giúp công nhân có việc làm.
Chị Nhật là tấm gương sáng về thanh niên khởi nghiệp. Xưởng may của chị đã tạo việc làm cho một số bạn trẻ, nhất là thanh niên nông thôn. Trước thực tế hiện nay, đoàn viên thanh niên thường đi làm ở công ty, xí nghiệp xa nhà, chất lượng sinh hoạt đoàn tại địa phương cũng như tại nông thôn đã giảm nhiều so với trước. Việc chị Nhật mở xưởng may tại nhà góp phần giúp Đoàn xã trong công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên tham gia tổ chức đoàn, hội. Chị Phạm Hồng Nhung, Phó Bí thư Đoàn xã Thanh Bình |
Xưởng may của chị Nhật giúp chị em công nhân cân bằng giữa việc kiếm tiền và chăm sóc gia đình, con cái vì được làm gần nhà. Còn với chị Nhật, đó là một phần của tuổi trẻ, của ý chí và nhiệt huyết lập thân, lập nghiệp và làm giàu trên mảnh đất quê hương. Chị Nhật xứng đáng với danh hiệu đoàn viên thanh niên làm kinh tế giỏi của xã Thanh Bình.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mưa lũ ở miền núi phía Bắc: Nước lũ giảm dần, vẫn có nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở
- ·Chưa có doanh nghiệp vận tải đường thủy
- ·Nuôi hươu lấy lộc làm giàu
- ·Điều kiện bảo đảm ATTP trong sản xuất, kinh doanh
- ·Nội dung chính thức của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
- ·Dầu mỏ trở thành... vũ khí
- ·Tuổi trẻ sáng tạo, khởi nghiệp
- ·Những nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế
- ·Phát triển thị trường bán lẻ: Đừng quên thúc đẩy công nghệ và sự sáng tạo
- ·Nuôi dê boer cho hiệu quả kinh tế cao
- ·Cần quản lý kiểm tra chuyên ngành theo quy chuẩn
- ·5 giải pháp cơ bản xây dựng và phát triển thị xã Đồng Xoài
- ·Ngập lụt, lốc xoáy gây thiệt hại hơn 20 tỷ đồng
- ·Phê duyệt giá khởi điểm thanh lý 3 lô lâm sản tại Tà Thiết
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 316 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Thu tiền tỷ từ nuôi ong lấy mật
- ·Giá dầu giảm xuống mức thấp kỷ lục trong 5 năm
- ·2 tháng cuối năm, ngành thuế phấn đấu thu 880 tỷ đồng
- ·Quảng Ninh: Trẻ 20 tháng tuổi bị chấn thương sọ não khi gửi ở trường mầm non
- ·Chi cục Chăn nuôi