【soi kèo sheffield】Nội dung chính thức của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Ngày 30/1/ 2017,ộidungchínhthứccủaHiệpđịnhđốitáctoàndiệnvàtiếnbộxuyênTháiBìnhDươsoi kèo sheffield Hoa Kỳ đã có thư gửi các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thông báo chính thức rút khỏi Hiệp định TPP. Với tư cách là nước chủ nhà APEC, Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản và các nước khác để duy trì TPP. Sau một năm trao đổi hết sức khẩn trương, các nước đã đạt được bước tiến đột phá về TPP tại cuộc họp cấp Bộ trưởng tổ chức bên lề Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng.
Cụ thể, các nước thông qua tên gọi mới của Hiệp định gồm 11 thành viên là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đồng thời thống nhất các nội dung cơ bản của Hiệp định này.
Trên cơ sở đó, các nước đã kết thúc toàn bộ nội dung đàm phán còn lại vào cuối tháng 1 năm 2018. Hiện nay, các nước đang hoàn tất các thủ tục trong nước để có thể tiến hành ký kết Hiệp định vào ngày 8 tháng 03 năm 2018 tại San-ti-a-gô, Chi-lê. Việt Nam đang phối hợp với các nước để hoàn thành thủ tục trong nước và tham gia ký kết theo lộ trình trên.
Mặc dù không còn Hoa Kỳ nhưng Hiệp định CPTPP vẫn được coi là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất được kết thúc đàm phán trong thời gian gần đây. Dự kiến, Hiệp định sẽ đem lại lợi ích cụ thể cho tất cả các nước tham gia. Với Việt Nam, chúng ta cũng trông đợi ở Hiệp định này các khía cạnh như:
Về chính trị - đối ngoại, CPTPP mới sẽ là tập hợp có ý nghĩa của các nước trong khu vực, có khả năng đem lại các lợi ích và lợi thế thiết thực, từ đó tác động để các nước cân nhắc tham gia CPTPP, thúc đẩy xu hướng hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Về kinh tế, việc tham gia CPTPP về tổng thể là có lợi cho Việt Nam. Hiệp định sẽ góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Ốt-xtrây-lia, Ca-na-đa, Mê-hi-cô cũng như thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển. Phần quan trọng khác chính là việc giúp ta cải cách thể chế trong nước, tạo môi trường đầu tư - kinh doanh thông thoáng, minh bạch. Đây mới là các lợi ích mang tính lâu dài.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết bởi 11 nước thành viên (không có Hoa Kỳ). Ảnh: Tạp chí Tài chính
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nổ lớn tại nhà máy luyện thép: Xác định nguyên nhân ban đầu
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs MU, 2h00 ngày 21/9
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Hellas Verona, 23h30 ngày 2/10
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Empoli, 17h30 ngày 1/10
- ·Đáp án môn Sinh học mã đề 201, 202,203,204,205 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Soi kèo phạt góc Udinese vs Genoa, 20h ngày 1/10
- ·Soi kèo phạt góc IFK Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 26/9
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Chelsea, 21h00 ngày 7/10
- ·Công an TP.HCM triệt phá lò sản xuất ma tuý 'khủng'
- ·Soi kèo phạt góc IFK Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 26/9
- ·Vỏ bọc hoàn hảo của bà chủ công ty 'ma' buôn bán hoá đơn, thu lợi bất chính gần 100 tỷ đồng
- ·Soi kèo phạt góc Reims vs Lyon, 18h00 ngày 1/10
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Feyenoord, 23h45 ngày 4/10
- ·Soi kèo phạt góc Barcelona vs Sevilla, 2h00 ngày 30/9
- ·Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Crystal Palace, 2h00 ngày 27/9
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Chelsea, 21h00 ngày 7/10
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bayer Leverkusen, 1h30 ngày 16/9
- ·Điểm chuẩn Đại học Công nghiệp Hà Nội năm 2018
- ·Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Fulham, 21h ngày 23/9