【thứ hạng của giải vô địch na uy】Nợ xấu "tàu 67" gần 6.400 tỷ đồng, Bộ NN&PTNT kiến nghị gỡ khó gấp
“Vỡ mộng” tàu vỏ thép vươn khơi?ợxấuquottàuquotgầntỷđồngBộNNampPTNTkiếnnghịgỡkhógấthứ hạng của giải vô địch na uy | |
Tàu vỏ thép - trách nhiệm và hệ lụy | |
Tàu vỏ thép ở Thanh Hóa, Quảng Nam cũng hỏng |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Theo Bộ NN&PTNT, sau 7 năm triển khai thực hiện, các chính sách được Chính phủ quy định tại Nghị định 67 đã phát huy hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo ngư dân.
Mục tiêu hiện đại hóa tàu cá bước đầu đã đạt được. Số lượng tàu khai thác gần bờ giảm (13,2%), số lượng tàu cá khai thác xa bờ tăng (20,1%) so với năm 2014; tai nạn tàu cá giảm đáng kể; nhiều mô hình liên kết sản xuất trên biển đã hình thành và phát triển.
Bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực hiện Nghị định 67 cũng còn một số tồn tại, nhiều tàu hoạt động không hiệu quả. Theo báo cáo của các ngân hàng thương mại, đến cuối năm 2021, tổng dư nợ còn 9.520 tỷ đồng của 1.132 tàu; trong đó nợ xấu là 6.397 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 67,2%.
Trong khi đó, chính sách đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật cho thuyền viên đi trên tàu vỏ thép, vật liệu mới hoặc ứng dụng công nghệ mới trong khai thác, bảo quản sản phẩm còn rất thấp, mới đạt khoảng 10% so với yêu cầu thực tế.
Ngoài ra, một số địa phương quá trình tham gia thực hiện còn thụ động, phê duyệt phương án sản xuất kinh doanh, chủ tàu đủ điều kiện vay vốn đóng mới còn chưa đúng, chưa bám sát thực tế.
Để tháo gỡ những khó khăn hiện nay cho người dân và các ngân hàng cho vay, đảm bảo hiệu quả các chính sách ban hành, Bộ NN&PTNT kiến nghị Thủ tướng xem xét, chỉ đạo Bộ Tài chính chỉ đạo các doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục thực hiện chính sách bảo hiểm cho ngư dân theo quy định tại nghị định.
Không thực hiện việc chỉ định các doanh nghiệp bán bảo hiểm cho tàu cá, thuyền viên tham gia thực hiện chính sách nhằm tạo thuận lợi cho ngư dân lựa chọn doanh nghiệp để mua bảo hiểm và được hưởng chính sách hỗ trợ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét quy định cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ để ngư dân tiếp tục được hưởng hỗ trợ lãi suất đối với các khoản cho vay đóng mới, nâng cấp tàu gặp rủi ro do các nguyên nhân khách quan, bất khả kháng, nhằm tạo điều kiện cho các chủ tàu tiếp tục hoạt động sản xuất, trả nợ vốn vay.
Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề xuất cơ chế chuyển nhượng tàu cá nhằm tháo gỡ các khoản vay nợ xấu.
Với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ NN&PTNT kiến nghị cần chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức vận hành, khai thác của tàu cá vỏ thép và vật liệu mới cho ngư dân; kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện các quy định, quy trình duy tu bảo dưỡng tàu cá vỏ thép, quy định về cải hoán, chuyển đổi nghề…
(责任编辑:Thể thao)
- ·Người dân dài cổ chờ một cây cầu
- ·Hướng tới môi trường cạnh tranh chung trong ASEAN
- ·Ngần ngại độc quyền tư nhân ở sân bay, cảng biển
- ·BT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về hạ tầng số
- ·Hoa hậu Ngọc Anh cùng Fivimart tặng quà cho 70 bệnh nhân
- ·Tiêu thụ nông sản: Ai cầm trịch?
- ·Xín Mần chi trả lương hưu, trợ cấp Bảo hiểm xã hội không dùng tiền mặt
- ·Thêm 5 lỗ hổng bảo mật trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thác
- ·Xử phạt thế nào đối với xe lưu thông không biển số?
- ·Hải Phòng chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực để bứt phá
- ·Có 30 triệu đồng cứu người mẹ đơn thân nuôi con nhỏ
- ·Tốc độ Internet di động tại Việt Nam tăng 5 tháng liên tiếp
- ·6 lỗ hổng bảo mật mới trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thác
- ·Phát hiện thêm 68 website giả mạo thương hiệu để lừa đảo người dùng Việt
- ·Bé Lê Văn Tùng bị bỏng nước sôi đã được xuất viện về nhà
- ·Singapore "rót" thêm hơn 211 triệu USD vào Việt Nam
- ·Việt Nam miễn thị thực cho công dân 5 nước Tây Âu
- ·6 tháng đầu năm: Nhập siêu 3,07 tỷ USD
- ·Mới quen 4 tháng, nữ sinh đã sống với bạn trai như vợ chồng
- ·Thương mại điện tử tạo động lực phát triển kinh tế số