会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng thổ nhĩ kỳ 1】Đổi thay trên vùng quê cách mạng!

【bảng xếp hạng thổ nhĩ kỳ 1】Đổi thay trên vùng quê cách mạng

时间:2024-12-23 15:08:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:760次

Xã Tráng Việt nằm ven sông Hồng quanh năm bồi tụ phù sa,Đổithaytrênvùngquêcáchmạbảng xếp hạng thổ nhĩ kỳ 1 thuộc huyện Mê Linh, Hà Nội. Trước những năm 1945, Tráng Việt là nơi nuôi giấu nhiều đồng chí cán bộ cách mạng tiền bối, trong đó có đồng chí Trường Chinh, sau này là Tổng Bí thư của Đảng.

Cũng tại Tráng Việt, hơn 1.000 cuối tài liệu "Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau là hành động của chúng ta" đã được in ấn, phát hành. Trong nhiều tình huống, ở thế "ngàn cân treo sợi tóc" nhưng các đồng chí lãnh đạo của Đảng đã được nhân dân Tráng Việt bảo vệ an toàn cho đến ngày độc lập.

Ông Lương Văn Trung, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Tráng Việt, đã từng chứng kiến cảnh quê hương lầm than dưới ách thống trị của thực dân Pháp, quá trình người dân đi theo Đảng giành chính quyền năm 1945. Trải qua 71 năm đất nước được độc lập, ông cảm nhận rất rõ những đổi thay mạnh mẽ của vùng quê Tráng Việt, nhất là trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.

Là vùng quê giáp ranh sông Hồng, trước đây mỗi năm Tráng Việt có tới 6 tháng bị ngập lụt, người dân nghèo khó. Khi đất nước yên bình, xã Tráng Việt bắt tay tái thiết kinh tế, phát triển nông nghiệp xanh, sạch theo hướng hàng hóa. Nhiều hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng hoa, rau sạch, kinh tế dần khấm khá. "Trước đây, có khi cả tập thể mới sản xuất được vài trăm triệu đồng/năm, nhưng nay một hộ trồng rau, hoa cũng thu được tiền tỷ, trừ chi phí sản xuất vẫn còn lãi 600 - 700 triệu đồng/năm", ông Lương Văn Trung cho biết.

Tự hào về sự đổi mới của quê hương, ông Nguyễn Mạnh Xuyên, Bí thư Đảng ủy xã Tráng Việt cho biết, phát huy truyền thống cách mạng anh hùng, trong thời kỳ đổi mới Tráng Việt đã vươn lên thành một xã khá của huyện, được công nhận là xã nông thôn mới vào năm 2015.

Xã Tráng Việt có thế mạnh là trồng hoa và rau sạch, nên kinh tế hộ ở đây ngày một khá giả. Mỗi năm, cả xã có khoảng 40 hộ xây dựng nhà mới khang trang to đẹp, cho thấy người dân đã gặt hái nhiều thành công trong quá trình đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.

Tuyến đường Võ Nguyên Giáp to đẹp, dẫn chúng tôi về xã Cổ Loa (Đông Anh) trong một ngày tháng Tám. Bên chân thành Cổ Loa cổ kính, ông Nguyễn Quốc Trung, Chủ tịch UBND xã Cổ Loa cho biết, qua 4 năm xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn Cổ Loa ngày càng khởi sắc, đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt gần 29 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,9%.

Xã đã đạt chuẩn quốc gia về y tế, vệ sinh môi trường, đường làng ngõ xóm đảm bảo xanh, sạch, đẹp. Cổ Loa cũng đi đầu trong xây dựng đời sống văn hóa với 12/15 thôn, 4 đơn vị được công nhận đơn vị văn hóa; 91,2% số hộ đạt danh hiệu Gia đình văn hóa; phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ quần chúng phát triển, thu hút đông đảo nhân dân tích cực tham gia.

Ông Nguyễn Quốc Trung nhấn mạnh: "Cổ Loa đang tập trung nguồn lực để nâng cao các tiêu chí nông thôn mới, gắn với cải cách hành chính công theo hướng phục vụ người dân. Với các tiêu chí xây dựng nông thôn mới Cổ Loa đã đạt được, chúng tôi tiếp tục xây dựng chương trình đại hội Đảng bộ lần thứ 23, tập trung chỉ đạo nâng cao các tiêu chí: Giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội… Đặc biệt, cải cách hành chính cũng là một trong những đột phá trọng tâm mà chính quyền Cổ Loa đang cố gắng thực hiện, nhằm phục vụ người dân tốt hơn, để bà con tin tưởng hơn vào chính sách của Đảng, Nhà nước."

Những năm qua, nhiều vùng quê cách mạng trên địa bàn Thủ đô đã thực sự khởi sắc, cơ cấu kinh tế của các xã nông thôn đã chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. Hà Nội đã là một trong những tỉnh, thành phố đi đầu cả nước về xây dựng nông thôn mới.

Ông Phạm Văn Châm, Chủ tịch UBND huyện Đông Anh chia sẻ, nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, thương mại - dịch vụ nên Đông Anh từ một huyện thuần nông đã trở thành một huyện công nghiệp với tỉ trọng công nghiệp trên địa bàn chiếm xấp xỉ 70%; thương mại – dịch vụ chiếm khoảng 22%; sản xuất nông nghiệp chỉ còn khoảng 10%.

Cũng theo ông Phạm Văn Châm, trong quá trình phát triển, Đông Anh vừa gìn giữ những giá trị truyền thống của một vùng quê có bề dày lịch sử văn hóa, yêu nước cách mạng, kết hợp với việc phát huy những tiềm năng, thế mạnh của vùng đất được quy hoạch là trọng điểm phát triển đô thị ở phía Bắc sông Hồng, một cửa ngõ quan trọng để kết nối với các địa phương khác của cả nước và quốc tế. Bài học mà Đông Anh rút ra trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội là phát huy truyền thống, đoàn kết, dân chủ trong thực thi công việc.

Đồng chí Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã nhiều lần nhấn mạnh, các địa phương ngoại thành Hà Nội phải tiếp tục thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, rà soát và nâng chỉ tiêu nông thôn mới tại các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới, nhất là chỉ tiêu về giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh đô thị.

Trong quá trình phát triển nông thôn, các địa phương cũng cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân, để Hà Nội không chỉ phát triển mạnh về kinh tế mà còn đặc sắc về văn hóa./.

Theo TTXVN

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tặng trạm xá cho xã Quỳnh Thuận
  • Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội làm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế
  • Giá vàng hôm nay 26/10: Tiếp tục leo thang
  • Mì tôm thanh long nhận vốn triệu USD, nhà sản xuất muốn thu 2.000 tỷ đồng
  • Mối tình Hạ Long
  • Giá xăng dầu hôm nay 23/10: Tiếp tục đi lên
  • Top beer club nổi tiếng ở Sài Gòn
  • EVNSPC trao đổi kinh nghiệm về quản lý lưới điện với công ty Energy Pool
推荐内容
  • Chuyện khổ của bé 9 tuổi đi như người nguyên thủy
  • Giá xăng dầu hôm nay 23/10: Tiếp tục đi lên
  • Khánh Hòa đề xuất có thêm sân bay quốc tế Vân Phong
  • 'Điểm danh' những con đường đẹp nhất Đà Nẵng
  • Tá hỏa vì người yêu giục cưới
  • Cửa hàng phát số, người dân xếp hàng chờ mua vàng