【bologna đấu với sassuolo】M&A Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức
Thị trường M&A tại Việt Nam đang trải qua những thay đổi đáng kể,ệtNamvẫncònnhiềutháchthứbologna đấu với sassuolo với những khoản đầu tư từ các quỹ đầu tư tư nhân đang dần chiếm ưu thế trên thị trường.
Những năm gần đây, các quỹ đầu tư tư nhân đã tiếp quản các doanh nghiệp lâu đời, quy mô lớn và dẫn dắt thị trường trong mảng kinh doanh đặc thù, họ cung cấp vốn tăng trưởng, công nghệ, trình độ quản trị và mở rộng hoạt động.
Xu hướng này dự kiến tiếp tục khi ngày càng nhiều nhà đầu tư đến từ “khối ngoại” nhận ra những cơ hội tiềm năng tại thị trường Việt Nam.
Chiến lược ESG (môi trường – xã hội – quản trị doanh nghiệp) sẽ vẫn được ưu tiên. ESG ưu tiên tăng trưởng xanh, bao gồm chuyển đổi năng lượng, khử cacbon, nền kinh tế tuần hoàn và tác động xã hội…
ESG cũng ưu tiên gia tăng số hóa trong các lĩnh vực khác nhau, các doanh nghiệp tại Việt Nam nắm bắt công nghệ và số hóa như: Tiếp cận AL, Fintech và các công nghệ mới nổi khác. Những doanh nghiệp này đang trở thành mục tiêu hấp dẫn cho các thương vụ M&A.
Ông Lưu Quang Vũ – Chủ tịch M&A Partners – Trưởng Ban Kết nối và Xúc tiến đầu tư M&A Việt Nam chia sẻ: “Chúng tôi cũng nhận được nhiều “đơn đặt hàng” mà nhà đầu tư sẽ nhắm tới những doanh nghiệp có chiến lược đầu tư sản phẩm ổn định, lâu dài như nông nghiệp, thực phẩm, với nền tảng cơ bản của nền kinh tế - sản xuất và phân phối thực phẩm".
Bên cạnh đó, theo ông Vũ, nhà đầu tư cũng muốn “chốt” thương vụ trong lĩnh vực có thể tận dụng được mức định giá rẻ như: bất động sản (đặc biệt là bất động sản công nghiệp), xây dựng hạ tầng, logictic hay các doanh nghiệp về y tế và chăm sóc sức khỏe.
Ngoài ra, xu hướng M&A trong lĩnh vực giáo dục đang diễn ra sôi động. Hàng loạt các thương vụ được công bố như: Công ty Du lịch Vietravel tuyên bố sở hữu 66% cổ phần của Trường Cao đẳng Quốc tế Kent, Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hutech mua lại Đại học Kinh tế – Tài chính TP.HCM (UEF), Công ty CP Phát triển Hùng Hậu mua lại Đại học Văn Hiến…
Năm 2025, thị trường M&A tại Việt Nam vẫn sẽ có nhiều thách thức do xu hướng cẩn trọng hơn trong việc xác định các giao dịch và tài sản có thể mang lại tài sản, giá trị cho nhà đầu tư theo hướng chiến lược hơn, chứ không chỉ đơn thuần là lợi nhuận về mặt tài chính trước mắt. Đây là thách thức và cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, các nhà đầu tư cũng như các đơn vị, tổ chức tư vấn đang tham gia vào thị trưởng M&A.
Ngọc Vy(责任编辑:World Cup)
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Xây dựng kịch bản để phục hồi và thúc đẩy kinh tế trong điều kiện mới
- ·Đà Nẵng nới lỏng, cho phép mở lại nhiều hoạt động từ 0h ngày 30/9
- ·Bình Thuận đề xuất chuyển đất rừng để làm dự án điện gió
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Không mua điện Trung Quốc trong năm 2021
- ·VietinBank sắp thưởng nhân viên gần 6 tháng lương bình quân
- ·Nhập siêu có xu hướng gia tăng
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nỗ lực chiến thắng đại dịch COVID
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Chi 30.000 tỷ đồng hỗ trợ người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp
- ·Cuba tặng Huân chương José Marti cho Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc
- ·Vinhomes đạt doanh thu 2,7 tỷ USD sau 9 tháng
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Mở cửa lại kinh tế: Cần thiết và cẩn trọng
- ·Đưa hợp tác kinh tế Việt Nam
- ·Samsung lãi gần 4 tỷ USD, Formosa Hà Tĩnh lỗ hơn 11.500 tỷ đồng
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Tập đoàn Hà Đô