会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định iraq】Olympus 'hồi tỉnh sau cú sốc gian lận kế toán lớn nhất Nhật Bản!

【nhận định iraq】Olympus 'hồi tỉnh sau cú sốc gian lận kế toán lớn nhất Nhật Bản

时间:2025-01-09 07:48:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:276次

Tsuyoshi Kikukawa sinh năm 1941,ồitỉnhsaucúsốcgianlậnkếtoánlớnnhấtNhậtBảnhận định iraq gia nhập Olympus năm 1964. Khi ấy, Olympus là công ty chuyên về thiết bị quang học. Ông Kikukawa điều hành nhóm ra mắt máy ảnh kỹ thuật số đầu tiên của Olympus vào năm 1996. Thành công ấy biến máy ảnh kỹ thuật số trở thành chìa quá cho việc kinh doanh của hãng. Ông Kikukawa sau đó được thăng chức, liên tiếp giữ chức Giám đốc điều hành, Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng quản trị.

Bê bối tài chính thế kỷ

Đồng yen tăng giá thập niên 80 gây ra nhiều vấn đề với các hãng công nghệ Nhật Bản, Olympus không phải ngoại lệ do chi phí tính bằng yen, trong khi doanh thu tính bằng USD. Người tiền nhiệm của ông Kikukawa – Toshiro Shimoyama – đầu cơ tài chính để bù đắp chênh lệch song lại dẫn đến lỗ lớn. Việc che giấu các khoản thua lỗ trở nên khó hơn khi Nhật Bản thay đổi quy định kế toán, do đó Olympus bán tài sản vô giá trị cho những công ty “vỏ bọc” rồi mua lại năm 2008 với số tiền lớn. Điều này giúp Olympus xóa các khoản nợ dưới dạng “goodwill” (lợi thế thương mại khi phát sinh trong sáp nhập doanh nghiệp). Cứ như vậy, khoản lỗ 1,7 tỷ USD được “hô biến”. 

{ keywords}
 

Tháng 4/2011, Olympus đưa nhân viên kỳ cựu Michael Woodford làm CEO. Đây là lần đầu tiên một người nước ngoài làm lãnh đạo tại công ty. Dù đã công tác tại Olympus 30 năm, ông Woodford không hề biết về mọi chuyện đang diễn ra. Khi nghe được tin đồn về những điều bất thường, ông yêu cầu một lời giải thích. Đáp lại, ông bị hội đồng quản trị sa thải chỉ sau 8 tuần tại vị. Ngay sau đó, ông công khai những lo ngại của mình.

Từ giữa tháng 10/2011, khi ông Woodford bị đuổi, đến đầu tháng 11/2011, cổ phiếu Olympus giảm hơn 80%, nhiều nhân sự phải nghỉ việc khi Olympus cắt giảm chi phí. Cổ đông Olympus đã đâm đơn kiện nhằm đòi tiền bồi thường. Sáu bị đơn bao gồm 5 cựu quan chức cấp cao cũng như ông Kikukawa với số tiền phạt lên tới 520 triệu USD. Do một người qua đời, tiền phạt sẽ được chuyển sang người thừa kế.

Các điều tra viên gọi bê bối là “thối rữa từ trong ra ngoài”. Một điều may mắn với Olympus là không bị hủy niêm yết trên sàn chứng khoán. Nếu điều đó xảy ra, họ sẽ hoàn toàn sụp đổ. Dù vậy, vết nhơ mà vụ việc để lại không dễ gì lãng quên.

Từ bỏ vinh quang

Bất chấp những thất bại trong quản trị, Olympus vẫn là một trong các tên tuổi hàng đầu của thị trường máy ảnh kỹ thuật số trong hàng thập kỷ. Có thời điểm, công ty thuê cả siêu mẫu thế giới để quảng bá cho sản phẩm của mình trên sóng truyền hình.

Năm 1936, công ty sản xuất chiếc máy ảnh đầu tiên sau nhiều năm làm kính hiển vi. Mẫu Semi-Olympus I khi đó có giá bằng cả tháng lương ở Nhật Bản. Những thập kỷ tiếp theo, máy ảnh Olympus được cải tiến không ngừng và đều mang tính cách mạng. Chúng nhỏ gọn, thiết kế đẹp mắt và trang bị ống kính chất lượng. Olympus cũng đón làn sóng máy ảnh kỹ thuật số từ sớm. Xét về thị phần, hãng chỉ đứng sau Sony vào đầu thế kỷ 20.

Tính đến năm 2007, buổi bình minh của kỷ nguyên smartphone, máy ảnh kỹ thuật số đóng góp khoảng 3 tỷ USD mỗi năm cho Olympus. Song, chỉ sau vài năm, hầu hết thị trường biến mất do mọi người sử dụng điện thoại chụp ảnh thường xuyên hơn. Trong năm tài khóa 2020, doanh thu từ máy ảnh của Olympus chỉ đạt hơn 400 triệu USD và lỗ liên tục 3 năm. 

Dù áp dụng nhiều biện pháp chống đỡ, Olympus chấp nhận sự thật không thể cạnh tranh trong kỷ nguyên smartphone. Tháng 6/2020, công ty thông báo bán bộ phận máy ảnh OM Digital Solutions cho Japan Industral Partners. Việc chuyển giao hoàn tất vào ngày 1/1 năm nay, khép lại 84 năm vinh quang gắn liền với máy ảnh của Olympus.

Quyết định của Olympus phản ánh khó khăn chung của cả ngành máy ảnh kỹ thuật số trong thập kỷ qua. Ước tính, từ năm 2010 tới 2018, thị trường sụt giảm 84% và càng tồi tệ hơn do suy thoái toàn cầu, ảnh hưởng từ dịch Covid-19.

Hồi tỉnh nhờ y tế

Một phần trong chiến lược vực dậy Olympus năm 2012 là đầu tư R&D để mở rộng bộ phận thiết bị y tế, cải thiện hiệu quả tại các thị trường vốn đã mạnh như nội soi tiêu hóa. Để củng cố vị trí và lấn sang thị trường mới, công ty xây dựng 4 cơ sở đào tạo tại Trung Quốc và châu Á, giúp các bác sỹ nâng cao năng lực nội soi.

{ keywords}
 

Để cắt giảm chi phí, Olympus đóng cửa 9 nhà máy tại châu Á và Bắc Mỹ, cơ cấu lại chức năng thu mua và sa thải khoảng 4.500 nhân sự. Nhờ đó, tỷ suất lợi nhuận gộp và hoạt động tăng ổn định. Ban lãnh đạo cũng đặt ra mục tiêu tài chính tham vọng như tỷ suất lợi nhuận trên 10%, dòng tiền tự do khoảng 650 triệu USD. Đến năm 2017, công ty đã đạt mục tiêu về tỷ suất lợi nhuận. Nhằm tránh lặp lại các sai lầm trong quá khứ, Olympus cố gắng tạo ra nền văn hóa doanh nghiệp mới, nơi mọi người có thể thảo luận những lo ngại một cách cởi mở hơn.

Olympus nổi tiếng nhất với máy ảnh nhưng thực tế thiết bị y tế mới giúp công ty duy trì sự sống. Trong bảng xếp hạng 30 nhà cung cấp thiết bị y tế hàng đầu thế giới năm 2021 của tạp chí MPO, hãng đứng thứ 19 với doanh thu 5,66 tỷ USD. Khi bê bối kế toán 2011 nổ ra, hãng tin Reuters nhận xét mảng thiết bị y tế của Olympus lớn tới mức khó có thể thất bại. Vào lúc ấy, lợi nhuận hoạt động từ bộ phận nội soi vào khoảng 70 tỷ yen (900 triệu USD), tỷ suất lợi nhuận 19%, trong khi lỗ của bộ phận camera là 15 tỷ yen. Olympus quan trọng với các bệnh viện và chuyên gia y tế đến nỗi một số khách hàng không thể tưởng tượng viễn cảnh bộ phận bị tổn hại.

Từ khi thành lập năm 1919, mục tiêu của Olympus là phát triển và sản xuất kính hiển vi trong nước. Hãng ra mắt kính hiển vi Asahi năm 1920. Thời điểm đó, họ có tên là Takachiho Seisakusho và dăng ký thương hiệu Olympus năm 1921. Olympus là công ty đầu tiên trên thế giới phát triển ống nội soi dạ dày thực tiễn, GT-I, bán ra năm 1952. Công ty đã dành nửa thập kỷ xây dựng mảng kinh doanh thiết bị nội soi và doanh số mảng này chiếm tới 80%. Đặc biệt, trong lĩnh vực nội soi tiêu hóa, bao gồm nội soi dạ dày và đại tràng, Olympus là số 1 với hơn 70% thị phần toàn cầu.

Chiến lược doanh nghiệp mới nhất được Olympus công bố năm 2019 tiếp tục đặt trọng tâm vào y tế. Chìa khóa để thành công vẫn là đổi mới. Theo Chủ tịch kiêm CEO Yasuo Takeuchi, đây là thay đổi đáng kể nhất mà công ty thực hiện trong hàng chục năm, nằm duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành công nghệ y khoa. Cấu trúc doanh nghiệp mới giúp họ có cách tiếp cận linh hoạt hơn trước các điều kiện của thị trường.

Nhờ tập trung vào các lĩnh vực thế mạnh, tích cực cắt giảm chi phí, đặt ra mục tiêu rõ ràng và áp dụng quản trị doanh nghiệp đúng đắn, Olympus đã hồi phục mạnh mẽ từ sau bê bối 2011. Đúng như cựu Chủ tịch Olympus Hiroyuki Sasa từng nói, thách thức khôi phục lòng tin của nhà đầu tư và mở rộng công ty là “nỗ lực không mệt mỏi”. “Chúng tôi có thể chặn đứng một bê bối nào khác nữa không? Không ai dám chắc 100%. Suy cho cùng, với tư cách những nhà quản lý, chúng tôi đặt vào 100% nỗ lực và hướng tới mục tiêu mọi nhân viên đều tuân thủ quy định”.

Du Lam

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
  • Phụ nữ là để yêu thương tập 4: Chồng nhận có con riêng, vợ đau khổ sụt hơn 7kg
  • Cây phượng hoa vàng của ông lão 81 tuổi đang khoe sắc, đẹp mơ màng ở Cần Thơ
  • Thay đổi nền giáo dục để phù hợp với kinh tế số
  • Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
  • Văn Lâm chia tay tuyển Việt Nam
  • Ngành Tài chính: Đa dạng hóa hình thức hỗ trợ pháp lý cho DN
  • Hà Nội tinh giản 148 công chức, viên chức, người lao động
推荐内容
  • Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
  • Nhiều người trả tiền để được nằm trong quan tài, trải nghiệm cái chết
  • Lương 30 triệu, cho cháu họ vài trăm mỗi lần về quê, cô gái bị nói ích kỷ
  • Tặng 2 lít xăng, chàng trai quen được cô gái xinh, làm đám cưới gây sốt mạng
  • Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
  • Vietnam Airlines tăng tải phục vụ Hội nghị APEC tuyến Đà Nẵng