【al-nassr – al-ahli saudi】Chọi bò Bảo Lâm: Lễ hội đã "đổi đời" người Mông
Con bò đối với người Mông (Cao Bằng) không chỉ là đầu cơ nghiệp mà còn là người bạn tinh thần quan trọng. Bò được người Mông chăm sóc hết sức chu đáo,ọibograveBảoLacircmLễhộiđatildequotđổiđờiquotngườal-nassr – al-ahli saudi có những gia đình chưa có ván để lát sàn nhà nhưng chuồng bò lại được lát ván rất tử tế... Bò đực to thường không thả rông mà được nuôi dưỡng trong chuồng với chế độ riêng, thỉnh thoảng mới cho ra đồi luyện tập chọi nhau và dắt đi chợ chơi...
Lễ hội thi bò đẹp và chọi bò tại huyện Bảo Lâm (Cao Bằng)
Sau mùa vụ, nhất là những ngày tháng Chạp, tháng Giêng các trai làng người Mông, thậm chí cả những người đã đứng tuổi cũng dắt bò đến để cho chúng chọi nhau. Chọi bò của người Mông rất đơn giản: không có giải thưởng vật chất mà chỉ là để thưởng thức, để xem con nào khỏe hơn, giỏi hơn và rồi cùng nhau tụ tập uống rượu cho vui. Đây chính là nét đặc sắc trong chăn nuôi bò của người Mông (Cao Bằng).
Nhận thấy tiềm năng phát triển Lễ hội Chọi bò hàng năm, huyện Bảo Lâm(Cao Bằng) đã quyết định tổ chức Hội thi bò đẹp và chọi bò với mục đích tạo ra một nét đặc sắc trong đời sống tinh thần của huyện trong những ngày vui xuân mới hàng năm và khuyến khích phát triển đàn bò của huyện.
“Vui chơi không tính lỗ lãi”
Lễ hội thi bò đẹp và chọi bò đầu tiên tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng năm 2008. Lễ hội đã gây tiếng vang lớn và từ đó đến nay ngày 20 Tết trở thành ngày hội lớn của huyện Bảo Lâm, thu hút khách thập phương đến chiêm ngưỡng chọi bò.
Khi đến dự Lễ hội chọi bò năm lần đầu được tổ chức, nhiều thanh niên rất tiếc về những con bò to của mình đã bán cho các lò mổ trước đó nay đã không còn dịp để trổ tài.
Qua 4 năm tổ chức liên tục, lễ hội chọi bò đã tạo ra phong trào đua nhau nuôi bò to và săn tìm, nuôi bò chọi tại huyện Bảo Lâm. Tuy giải thưởng chọi bò không cao (giải nhất được 8 triệu) so với số tiền bỏ ra mua một con bò chọi khoảng 30-50 triệu đồng nhưng những người say mê chọi bò vẫn hăng hái tham gia.
Ông Tu và con bò giải Nhất được mua đi bán lại
Ông Lý A Tu (làng Nậm Mioòng, xã Quảng Lâm) có con bò thi chọi được giải Nhất năm 2009. Sau đó ông bán cho một người ở tỉnh Tuyên Quang được 26 triệu đồng nhưng rồi thấy tiếc và lăn tăn mình còn gì để chơi nữa nên sau vài tháng ông lại tìm đến để xin mua lại bò với giá chính ông tự đưa ra là 36 triệu đồng.
Sau khi lấy lại được con bò về, có người từ huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đến “gạ” mua để đi thi chọi bò ông lại đồng ý bán với giá 50 triêu đồng. Tưởng thế là “hết duyên,” nhưng khi con bò đó thi đấu tại huyện Mèo Vạc lại được giải Nhất, ông Tu lại tìm đến quyết định mua lại con bò đó với giá lần này là 60 triệu đồng, cộng với thuê một chuyến xe (2 triệu đồng) chở về để chuẩn bị tham dự cuộc thi chọi bò của huyện nhà.
Khi được hỏi tại sao lại bỏ ra nhiều tiền để mua bò trong khi tiền thưởng không được bao nhiêu, ông Tu cười nói “Mua đi bán lại mỗi lần lỗ 10 triệu kể cũng buồn cười thật... nhưng là vui chơi mà. Vui chơi thì không ai tính lỗ lãi cả!”.
Con bò đổi đời người Mông
Tại lễ hội thi bò đẹp và chọi bò năm 2012 của huyên Bảo Lâm đã có tổng số 18 cặp bò đẹp và 32 con bò chọi tham gia. Dự kiến năm nay, Hội thi bò đẹp và chọi bò sẽ có nhiều bò tham dự và giải thưởng cũng sẽ được cải thiện hơn.
Anh Tùng, Trưởng phòng Nông nghiệp Huyện Bảo Lâm cho biết, Hội thi hàng năm thu hút được rất lớn người dân địa phương tham gia và ủng hộ. Năm ngoái tiền huy động toàn dân ủng hộ kinh phí tổ chức lễ hội được hơn 150 triệu đồng, năm nay dự kiến được khoảng 200 triệu đồng. Vì vậy, ban tổ chức đã quyết định tăng giải nhất chọi bò từ 8 triệu đồng (năm trước) lên 15 triệu đồng, giải nhất cho cặp mẹ con bò đẹp từ 3 triệu tăng lên 8 triệu.
Lễ hội Chọi bò thu hút hàng nghìn người xem
Anh Tùng cũng cho biết thêm, nhờ phát triển lễ hội chọi bò mà tại Bảo Lâm số lượng đàn bò tăng trưởng liên tục. Tổng số đàn bò của huyện năm 2008 (năm bắt đầu có tổ chức Lễ hội thi bò đẹp và chọi bò) là 15,8 nghìn con thì sau 4 năm có lễ hội, tổng đàn bò của huyện đã lên tới 33,6 nghìn con.
Hiện nay, huyện Bảo Lâm đã hình thành 5 chợ phiên bán trâu bò (chủ yếu là bò), mỗi tháng có từ 600-700 con bò được bán ra thị trường các tỉnh Bắc Kan, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang..., tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho đồng bào tại đây.
Bên cạnh đó, lễ hội thi bò đẹp và chọi bò mỗi năm cũng thu hút được hàng nghìn khách trong và ngoài tỉnh đến chiêm ngưỡng, chơi xuân. Theo đó, các dịch vụ mua bán, ăn uống, nhà hàng, khách sạn ngày càng phát triển.
Vậy là Lễ hội thi bò đẹp và chọi bò Bảo Lâm vào 20 tháng Giêng hàng năm không chỉ tạo ra nét đặc sắc trong những ngày đầu xuân mà còn góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế-xã hội của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
(Theo TTXVN)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 303 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Gần 200ha lúa, mía bị ảnh hưởng và thiệt hại do mưa dầm
- ·Tiếp sức để người dân thoát nghèo
- ·Nhiều hoạt động nghĩa tình của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang hướng đến người dân
- ·Khởi tố nữ giám đốc điều hành 12 công ty 'ma' gây thất thoát 30 tỷ đồng tiền thuế
- ·Thiên tai gây thiệt hại gần 8 tỉ đồng
- ·Chỉnh trang đô thị đón xuân
- ·Cắt giảm 25 thủ tục hành chính về tài nguyên và môi trường
- ·Hôm nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đối thoại với công nhân khu vực phía Bắc
- ·Vận động xã hội hóa hơn 4,5 tỉ đồng chăm lo người cao tuổi
- ·Đây là lý do Liên đoàn Võ thuật không cấp phép cho trận đấu giữa Tuấn 'hạc' và Flores
- ·Nhiều giải pháp giảm nghèo
- ·Chỉnh trang đô thị đón xuân
- ·Hiệu quả mô hình ngôi nhà tái chế
- ·Khi ô tô có dấu hiệu này tài xế cần nhanh chóng kiểm tra ngay hệ thống phun xăng điện tử
- ·Cập nhật tình hình sức khỏe bé T (bị mẹ đánh, ở xã Vị Tân)
- ·Tăng cường ứng phó hạn, mặn kéo dài
- ·Thực hiện 200m kè sinh thái hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về phòng, chống thiên tai
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 316 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Vất vả mưu sinh mùa nắng nóng