会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cách tính bầu cua trên điện thoại】“Bức tranh màu xám” của nền kinh tế toàn cầu!

【cách tính bầu cua trên điện thoại】“Bức tranh màu xám” của nền kinh tế toàn cầu

时间:2024-12-23 06:53:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:789次

Những tháng đầu năm 2022,ứctranhmuxmcủanềnkinhtếtoncầcách tính bầu cua trên điện thoại kinh tế toàn cầu rơi vào tình cảnh khó khăn, với nhiều lý do khác nhau.

Ảnh: Time

Theo đó, giá lương thực, thực phẩm, năng lượng tăng cao do thiếu nguồn cung dẫn đến lạm phát tăng nhanh ở nhiều quốc gia. Các quốc gia chịu ảnh hưởng “kép” là Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nga và Ukraine.

Theo hãng tin AP, sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, khí đốt không chỉ đắt hơn nhiều mà còn khan hiếm, nếu Nga cắt hoàn toàn nguồn cung sang châu Âu nhằm trả đũa các lệnh trừng phạt của phương Tây hoặc nếu các công ty không dự trữ đủ cho mùa Đông.

Điển hình như Đức, một quốc gia thuộc EU có thể phải áp dụng chế độ phân phối khí đốt, vốn có thể làm tê liệt nhiều ngành công nghiệp, từ luyện thép tới dược phẩm, giặt là thương mại. Ông Kopf, Chủ tịch Hiệp hội Các công ty mạ kẽm của Đức, cho biết: “Nếu họ (Nga) dừng cung cấp khí, mọi thiết bị của tôi sẽ bị phá hủy”.

Không chỉ Đức mà các nước thuộc EU đang cạn kiệt khí đốt. Theo tờ La Vanguardia của Tây Ban Nha, các kho dự trữ khí đốt của châu Âu có thể cạn kiệt vào đầu tháng 2-2023. Hiện 160 cơ sở dự trữ khí đốt ở 18 quốc gia thành viên EU với tỷ lệ bơm đầy gần 83% chỉ đủ để cung cấp 21% lượng tiêu thụ hàng năm ở các nước thành viên khối này.

Hiện, giới chức châu Âu đang phải đối mặt với một nhiệm vụ khó khăn là đảm bảo lượng khí đốt dự trữ hiện tại đủ dùng cho cả mùa Đông. Do vậy, các nước này sẽ buộc phải giảm mức tiêu thụ nhiên liệu và phân phối lại lượng dự trữ trong kho.

Trước đó, Quốc vụ khanh phụ trách quan hệ song phương của Bộ Ngoại giao Hungary, ông Tamas Menczer cho rằng vào mùa Thu này EU có thể phải xem xét lại chính sách trừng phạt đối với Nga, bởi vì khi trời bắt đầu lạnh giá thì “thực tế sẽ gõ cửa từng căn nhà” ở Tây Âu.

Trong khi đó, Bộ Lao động Mỹ cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8-2022 lạm phát của Mỹ tiếp tục duy trì ở mức cao, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, mức tăng này là thấp hơn so với mức tăng 8,5% trong tháng 7-2022 và 9,1% trong tháng 6-2022. Báo cáo cho thấy nếu không tính giá năng lượng và thực phẩm, chỉ số giá tiêu dùng của các loại hàng hóa khác, hay còn gọi là CPI cốt lõi, đã tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2021. Một số ý kiến cho rằng mức tăng rõ rệt của CPI cốt lõi đã phát đi tín hiệu cho thấy áp lực tăng giá cả hàng hóa đang diễn ra trên diện rộng, bất chấp giá năng lượng đang có xu hướng giảm thời gian gần đây. Số liệu tháng 8 được dự đoán sẽ khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) trong cuộc họp định kỳ vào tuần này sẽ cần tiếp tục hành động mạnh tay hơn nhằm kiểm soát tình hình.

Trong khi đó, hãng thông tấn Interfax ngày 13-9 dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Ukraine Denys Shmyhal cho biết lạm phát tại nước này có thể tăng lên 30% vào năm 2023, mức cao nhất trong 8 năm. Ông Shmyhal cho rằng, có khoảng 1.140 tỉ hryvnias (31,23 tỉ USD), tương đương gần 50% ngân sách năm 2023, sẽ được chuyển sang lĩnh vực an ninh và quốc phòng kể từ khi giao tranh giữa Ukraine và Nga nổ ra.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hồi tháng trước hạ thấp triển vọng kinh tế toàn cầu lần thứ 4 trong vòng chưa đầy một năm. Cơ quan này dự báo tăng trưởng năm nay là 3,2%, giảm so với mức dự báo 4,9% hồi tháng 7-2021. Chuyên gia kinh tế của IMF Pierre-Olivier Gourinchas cảnh báo: “Thế giới sẽ sớm đứng bên bờ vực của một cuộc suy thoái toàn cầu và cuộc suy thoái đang đến gần”.

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (LHQ) cho biết, hệ lụy của giá thực phẩm và năng lượng tăng đã khiến 71 triệu người trên toàn cầu rơi vào cảnh đói nghèo trong 3 tháng đầu năm nay. Tổ chức Nông Lương LHQ dự báo, các quốc gia ở vùng Balkans và châu Phi hạ Sahara bị tác động nặng nhất. Có tới 181 triệu người ở 41 quốc gia có thể bị khủng hoảng đói trong năm nay.

Giới phân tích nhận định, sau hơn 3 năm dịch Covid-19 hoành hành toàn cầu nền kinh tế thế giới đã bị suy giảm trầm trọng vừa mới có triển vọng phục hồi thì giao tranh Nga - Ukraine với nhiều hệ lụy liên quan chính là “giọt nước tràn ly” làm cho nền kinh tế tiếp tục quay đầu suy thoái. Nhiều người dự đoán, kinh tế năm 2022 sẽ là “bức tranh màu xám” khó tìm được điểm sáng.

HN tổng hợp

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Mẹ 4 con ly hôn chồng, đại tu nhan sắc sau chuyến du lịch để đời
  • Thông qua nghị quyết tiến tới công ước môi trường toàn cầu
  • Gần 100 hội viên, phụ nữ được truyền thông phòng, chống xâm hại trẻ em
  • Di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ
  • Ông Trump lên nắm quyền, quan hệ Nga
  • Dốc sức cho con ăn học
  • Tích cực vận động giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam
  • Có mẹ chồng là thêm một người mẹ!
推荐内容
  • 'Ông đồ' Tây mê Hà Nội, viết thư pháp điêu luyện, du khách xếp hàng xin chữ
  • Hoang tàn đài tưởng niệm nạn nhân bão số 5
  • Chú trọng an toàn thực phẩm Tết Trung thu
  • Mưa lớn và gió lốc gây thiệt hại nặng ở Long Bình
  • Nhóm cực đoan Boko Haram tuyên bố trung thành với IS
  • Cô học trò hiếu thảo, nghị lực