【kết quả trận đấu của đức】Sẽ mở rộng thực hiện đào tạo nghề theo cơ chế đấu thầu, đặt hàng
Vốn đầu tư từ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp
Thực tế thời gian qua,ẽmởrộngthựchiệnđàotạonghềtheocơchếđấuthầuđặthàkết quả trận đấu của đức mức huy động vốn đầu tư từ dự án XHH cho GDNN tuy có tăng, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng phát triển.
Theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), số vốn đầu tư ngoài NSNN cho đào tạo nghề giai đoạn 2011-2016 tăng đáng kể, năm 2011 là 1.801 tỷ đồng, năm 2016 là 2.823 tỷ đồng.
Tuy nhiên, Bộ LĐTB&XH cũng cho biết, số vốn này chủ yếu huy động từ người dân đóng góp (học phí), năm 2011 chiếm 69,7%, năm 2016 chiếm 70,2%; số vốn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ tại các cơ sở GDNN, đầu tư tài trợ của các tổ chức cá nhân trong nước, đầu tư tài trợ của các tổ chức cá nhân nước ngoài chiểm tỷ lệ thấp, mỗi nguồn đầu tư chỉ chiếm từ 7-9%.
Số liệu trên cho thấy, số thu của các trường nghề vẫn chủ yếu dựa vào học phí mà chưa phát triển được các hoạt động dịch vụ, chưa huy động được nhiều vốn đầu tư của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
Tại báo cáo về tình hình thực hiện XHH gửi Bộ Tài chính tổng hợp, Bộ LĐTB&XH nhận định, việc triển khai thực hiện XHH GDNN còn chậm và nhiều lúng túng, không đồng đều ở các tỉnh, thành phố, địa phương. Nguyên nhân được Bộ này đưa ra là do việc phân cấp để thực hiện nhiệm vụ XHH GDNN chưa thật đầy đủ và hợp lý để tạo quyền tự chủ, năng động cho địa phương và cơ sở. Ngoài ta còn do sự phối hợp giữa các ngành có liên quan để triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước còn chậm và chưa đồng bộ.
Một nguyên nhân khác cũng được Bộ này nhắc đến, là do nhận thức của xã hội về GDNN chưa đầy đủ dẫn đến các tổ chức kinh tế, xã hội tham gia vào quá trình XHH GDNN còn hạn chế, tiềm năng trí tuệ trong xã hội vẫn chưa được phát huy tối đa. Cùng với đó, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách ưu đãi chuyên biệt dành cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
Ngoài ra, các cơ sở GDNN ngoài công lập chậm phát triển về quy mô, tuyển sinh kém; nhiều gia đình người học còn băn khoăn về chất lượng giáo dục và chi phí đào tạo giữa trường công lập và trường tư thục. Nguyên nhân là do cơ chế chính sách để tạo môi trường phát triển, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thúc đẩy các cơ sở GDNN công lập và tư thục phát triển cả về quy mô và chất lượng.
Sẽ có chính sách khuyến khích doanh nghiệp
Bộ LĐTB&XH cho biết, Bộ đang xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Đồng thời, tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện các văn bản, chính sách liên quan đến XHH GDNN, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, thuận lợi để khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư phát triển giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là các cơ chế, chính sách tạo sự bình đẳng giữa hệ thống GDNN công lập và ngoài công lập trong tham gia đào tạo nguồn nhân lực xã hội và hưởng các hỗ trợ của NSNN.
Một giải pháp quan trọng được Bộ LĐTB&XH đề cập đến là xây dựng Đề án sắp xếp lại các cơ sở GDNN; hoàn thiện quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDNN theo quy định của Luật Quy hoạch.
Ngoài ra, Bộ sẽ đưa ra giải pháp cụ thể gắn kết giữa cơ sở GDNN với doanh nghiệp. Huy động các doanh nghiệp tham gia đào tạo; mở rộng thực hiện đào tạo theo cơ chế đấu thầu, đặt hàng hoặc hợp đồng giữa doanh nghiệp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đồng thời, có chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo cho người lao động và hợp tác với cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Ngoài ra, Bộ sẽ đẩy mạnh XHH các đơn vị sự nghiệp công lập có khả năng tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động theo hướng tiếp tục đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, nhân sự và khuyến khích thành lập các tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc lĩnh vực GDNN. Cùng với đó, Bộ sẽ tăng cường hoàn thiện các công cụ quản lý và vai trò kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước; công khai các quy hoạch phát triển GDNN, danh mục các dự án trọng điểm đầu tư.
Bộ này cho biết cũng sẽ đưa ra các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, tập thể, cá nhân trong và ngoài nước đóng góp, viện trợ và hỗ trợ GDNN dưới các hình thức khác nhau, thành lập trường tư thục ở tất cả các ngành học, cấp học và trình độ đào tạo./.
Bùi Tư
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Sách dân gian Việt Nam dành cho thiếu nhi
- ·Trần Lực bật khóc trước giờ phút chia ly từ biệt NSND Trần Bảng
- ·Bí thư Thành ủy Hà Nội: Một số khu vực nguy cơ cao phải thực hiện giãn cách xã hội
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Bí ẩn Người Nhện trở thành phản diện trong 'Madame Web'
- ·Chọn trường nghề
- ·Khi Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp khách tại Phố Sách Hà Nội
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Hải quan Cần Thơ: Chủ động nhiều biện pháp phòng, chống dịch Covid
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Bộ Tài chính 3 năm liên tiếp dẫn đầu Vietnam ICT Index
- ·Sử dụng tài sản công tại các trường đại học tự chủ: Ưu tiên tối đa cho hoạt động giáo dục
- ·Bộ Y tế cử 3 đội công tác đặc biệt hỗ trợ Đà Nẵng chống dịch Covid
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Cuộc đời của đại tá 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' vừa qua đời
- ·‘Quân đội Tây Sơn’: Lịch sử bằng hình ảnh
- ·Thí sinh thi tốt nghiệp THPT phân theo 4 nhóm để phòng tránh Covid
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Lần đầu tiên thế giới ghi nhận ca tử vong đầu tiên vì biến thể Omicron