【kết quả mumbai city】Tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu: Chất lượng là vấn đề sống còn
Tại Hội nghị về giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu ngày 23/4,ìmgiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuChấtlượnglàvấnđềsốngcòkết quả mumbai city Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ghi nhận những kết quả rất tích cực trong xuất khẩu năm 2017.
Trong điều kiện không ít khó khăn, nhưng Việt Nam đã đạt được kỷ lục về xuất khẩu. Lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD. Tính chung cả năm, xuất khẩu đạt 214 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016, vượt xa chỉ tiêu Quốc hội giao. Tăng trưởng xuất khẩu năm 2017 đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sản xuất, tạo tăng trưởng cho nền kinh tế.
“Bên cạnh những kết quả nổi bật nêu trên, xuất khẩu của Việt Nam còn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, cả về quy mô, chất lượng và giá thành sản phẩm; cả về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu; cả về những khó khăn trong tạo dựng thị trường xuất khẩu bền vững cho sản phẩm xuất khẩu; cả về tổ chức hoạt động xuất khẩu, kết nối giữa sản xuất, chế biến với xuất khẩu; cả về thế chế, chính sách liên quan đến xuất khẩu”, Phó Thủ tướng nhận xét.
Để khắc phục những khó khăn, tháo gỡ những vướng mắc, nút thắt, thúc đẩy xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển sản xuất, góp phần nhiều hơn cho tăng trưởng, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai 3 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.
Hỗ trợ kiểm soát tiêu chuẩn của nông lâm thuỷ sản
Trước hết, phải tạo các sản phẩm cho xuất khẩu. “Yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, trước hết cần xác định rõ những sản phẩm có lợi thế của Việt Nam, có thị trường nhưng còn khó khăn, cần quan tâm tháo gỡ”, Phó Thủ tướng yêu cầu.
Theo Phó Thủ tướng, các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam có rất nhiều lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo giá trị gia tăng lớn, liên quan đến rất nhiều người dân, nhưng việc kiểm soát bảo đảm các tiêu chuẩn của nông lâm thuỷ sản; công tác thị trường còn rất khó khăn. Do đó, đây là lĩnh vực phải được quan tâm hỗ trợ phát triển.
Lĩnh vực thứ hai cần quan tâm là dệt may, da giày vì liên quan đến rất nhiều người lao động, cũng là những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Hiện giá trị gia tăng của loại sản phẩm này tuy đã được nâng nên nhưng còn hạn chế với hàm lượng nội địa chưa cao, chưa đạt mục tiêu đề ra.
Cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm xuất khẩu, tập trung xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt Nam. Ảnh: Người đồng hành
(责任编辑:World Cup)
- ·Kinh hoàng giả cầy được chế biến từ chân giò thối.
- ·Nhà cổ 150 năm tuổi được phục dựng trong phim 'Linh miêu'
- ·Những bức tranh kỳ quặc của họa sĩ thích giấu mặt Rene Magritte
- ·Trần Bảo Sơn lần đầu làm đạo diễn
- ·Thu hồi hàng loạt mỹ phẩm mang nhãn Chamomile Spa TX
- ·Chính thức giới thiệu dự án Lotus Residences
- ·Thế giới có hơn 540 triệu ca nhiễm COVID
- ·Lạm phát tại Đức liên tục ở mức cao do giá hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh
- ·Dùng viên giảm cân Lishou Phục Linh xanh, thiếu nữ bị suy nhược cơ thể
- ·Làng cổ hơn 500 năm tuổi được chọn làm 'nhà của Tấm Cám'
- ·Thu hồi toàn châu Âu búp bê đầu quả chứa chất cực độc
- ·Dự thảo các văn kiện trình đại hội được xây dựng công phu, chất lượng, khoa học
- ·Quảng Ninh: Xử lý 533 vụ vi phạm pháp luật về hải quan
- ·Trung Nguyên tiếp tục đặt dấu ấn tại thị trường quốc tế
- ·Thu hồi toàn quốc kem massage dưỡng ngực của Công ty Samsara
- ·Chevrolet khởi động Chương trình diễu hành và lái thử xe toàn quốc 2015
- ·TP. Hồ Chí Minh: Quyên góp, ủng hộ đồng bào miền Trung hơn 23 tỷ đồng
- ·Miss Universe Vietnam đoạt 'Cuộc thi quốc gia xuất sắc nhất 2024'
- ·Bánh đúc cổng chùa, lễ hội: Coi chừng ngộ độc!
- ·Shell ra mắt hai sản phẩm dầu động cơ ưu việt thế hệ mới