【kết quả bóng đá u19 đức】Lạm phát tại Đức liên tục ở mức cao do giá hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh
Các container hàng hóa tại cảng biển Hamburg của Đức. |
Số liệu từ Destatis ạmpháttạiĐứcliêntụcởmứccaodogiáhànghóanhậpkhẩutăngmạkết quả bóng đá u19 đứccho thấy trong tháng 5/2022, giá hàng hóa nhập khẩu vào Đức tăng 30,6% so với cùng kỳ năm 2021. Trước đó, trong tháng Ba và tháng 4/2022, giá nhập khẩu tăng lần lượt là 31,2% và 31,7%.
Chi phí nhập khẩu tăng mạnh khiến giá cả tiêu dùng tiếp tục tăng mạnh. Trong tháng 5/2022, tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế đầu tàu châu Âu tăng lên mức kỷ lục 7,9%, trong khi tháng 6/2022, tỷ lệ này dù có giảm đôi chút (7,6%) nhưng vẫn rất cao.
Theo Destatis, tỷ lệ lạm phát tháng 6/2022 giảm chủ yếu là do chính sách giảm giá nhiên liệu và cung cấp vé phương tiện công cộng 9 euro/tháng của Chính phủ Đức. Nhưng chính sách này sẽ hết hiệu lực từ đầu tháng Chín tới. Do đó không loại trừ lạm phát tiếp tục tăng.
Destatis cho biết yếu tố chính thúc đẩy giá nhập khẩu chung tăng mạnh vẫn là năng lượng.
Trong tháng 5/2022, giá năng lượng nhập khẩu tăng bình quân 143,8% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó giá khí đốt tự nhiên tăng 235,6% (cao gấp 3 lần so với tháng 5/2021), than tăng 332,6%, các sản phẩm dầu mỏ tăng 104,6% và dầu thô tăng 80,2%.
Nếu không tính năng lượng, giá nhập khẩu tháng 5/2022 tăng 16,6% so cùng kỳ năm 2021 và cao hơn 0,6% so với tháng 4/2022.
Giá hàng hóa trung gian cũng tăng cao hơn so với năm trước, đặc biệt là phân bón và hợp chất nitơ, kim loại và nhựa.
Theo Destatis, hàng hóa trung gian nhập khẩu trong tháng 5/2022 tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2021, trong khi đó giá phân bón và hợp chất nitơ nhập khẩu tăng 172,6%.
Các loại hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, dược phẩm và nhiều loại hàng hóa nhập khẩu khác đều gia tăng với những mức độ khác nhau.
Theo kết quả một cuộc khảo sát do Quỹ Hans Böckler công bố hôm 29/6, một bộ phận không nhỏ người dân Đức đang phải hạn chếmua sắm, chi tiêu do giá cả tăng cao.
Theo tính toán của các nhà khảo sát, tính chung trong tất cả các nhóm thu nhập, 39% những người được khảo sát có ý định mua ít thực phẩm và hàng tiêu dùng hơn.
Trong khi đó, hơn 2/3 số người được khảo sát cho biết họ sẽ giảm tiêu thụ điện và nhiên liệu; hơn 60% sẽ tiết kiệm tiền sưởi ấm và nước nóng trong ngôi nhà của họ./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bộ Công Thương: Không để thiếu hụt nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống
- ·Hà Nội công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự Ban Tuyên giáo Trung ương
- ·Đồng Nai có thêm một phó giám đốc Công an, cho nghỉ hưu 2 phó giám đốc
- ·Mẹ và biển
- ·Thủ tướng: Cần sẵn sàng hỗ trợ khi người dân gọi điện đến đường dây nóng
- ·Huyện Phụng Hiệp: Hội nghị Công an lắng nghe ý kiến Nhân dân
- ·Quan chức quốc phòng ASEAN bàn về đại dịch và an ninh khu vực
- ·Trồng chuối cấy mô thu nhập 10 triệu đồng/tháng
- ·Huyện Phụng Hiệp: Sơ kết điểm Chỉ thị 917 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
- ·Hai cấp tòa, nhiều uẩn khúc!
- ·Việt Nam chia sẻ, lắng nghe cùng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trong mọi tình huống
- ·Việt Nam chính thức trở thành Đối tác chiến lược toàn diện của Hàn Quốc
- ·Xử lý các trường hợp vi phạm quy định về nghĩa vụ quân sự
- ·Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Long An
- ·Thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp đảm bảo an ninh trật tự
- ·Quảng Trị vận động được 4 triệu USD khắc phục hậu quả bom mìn
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Pháp
- ·Nỗi cơ cực của người em ung thư nuôi chị tật nguyền
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thống đốc tỉnh Kanagawa, Nhật Bản