会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo leicester city】Châu Á đối mặt với cú sốc mới!

【kèo leicester city】Châu Á đối mặt với cú sốc mới

时间:2024-12-23 13:16:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:569次
chau a doi mat voi cu soc moi
Kinh tế châu Á đối mặt với rủi ro mới
chau a doi mat voi cu soc moiHơn 47.000 người trên thế giới tử vong do Covid-19
chau a doi mat voi cu soc moiThủ tướng gửi thư thăm hỏi lãnh đạo các nước châu Âu về dịch Covid-19
chau a doi mat voi cu soc moiGiữa dịch Covid-19,âuÁđốimặtvớicúsốcmớkèo leicester city UEFA tiếp tục họp “giải cứu” bóng đá châu Âu
chau a doi mat voi cu soc moiSố ca tử vong do Covid-19 ở Pháp cao thứ 4 thế giới

Giới chuyên gia cho rằng cú sốc mới này có thể làm tê liệt ngành tài chính và các thị trường vốn - đóng vai trò quan trọng trong việc vực dậy các lĩnh vực khác đang chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh. Không giống như các cú sốc trước, vốn chỉ xảy ra ở riêng từng nước như thảm họa thiên tai hay tài chính, dịch Covid-19 đang cùng lúc tác động tới tất cả các quốc gia. Khu vực Đông Nam Á rất dễ tổn thương bởi khu vực này mới hồi phục từ xung đột thương mại toàn cầu và giờ lại phải vật lộn để khống chế dịch bệnh.

Trên thực tế, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tốc độ tăng trưởng trong năm 2020 tại các nước đang phát triển sẽ giảm xuống còn 2,1% và thậm chí là âm 0,5% trong tình huống xấu hơn, giảm mạnh so với mức tăng trưởng ước đạt 5,8% trong năm 2019. Các quốc gia phụ thuộc nhiều vào du lịch, thương mại, kiều hối và hàng hóa như Thái Lan - nơi ngành du lịch chiếm ít nhất 10% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), có thể sẽ tăng trưởng âm 5% trong năm 2020. Con số này gần tương tự với dự báo nền kinh tế Thái Lan sẽ tăng trưởng âm 5,3% mà Ngân hàng Trung ương Thái Lan vừa đưa ra gần đây. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm nay của Trung Quốc cũng được dự báo sẽ giảm còn 2,3% và 0,1% trong tình huống xấu, giảm mạnh so với con số 6,1% trong năm 2019.

Cũng theo WB, Malaysia, Thái Lan, Timor Leste và một số quốc đảo ở Thái Bình Dương có thể sẽ phải chứng kiến sự suy thoái ở các mức độ khác nhau. Trong khi đó, các nền kinh tế Indonesia, Papua New Guinea và Philippines vẫn tăng trưởng dương trong kịch bản cơ sở cho dù thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng trong năm 2019 và chỉ suy thoái trong tình huống xấu hơn. Riêng Việt Nam, Campuchia, Lào, Mông Cổ và Myanmar, các nước này nằm trong số ít các nền kinh tế được dự báo sẽ tăng trưởng trong bất cứ kịch bản nào, nhưng với tốc độ thấp hơn so với năm ngoái.

Cũng theo giới chuyên gia, mặc dù việc kiềm chế dịch bệnh sẽ mở đường cho đà phục hồi bền vững của khu vực này, nhưng các rủi ro đến từ những căng thẳng trên thị trường tài chính sẽ vẫn cao. Đối với nhiều quốc gia, cú sốc lớn nhất trong giai đoạn hậu dịch Covid-19 có thể đền từ sự sụt giảm không thể tránh khỏi về nhu cầu từ bên ngoài và khiến cho kim ngạch xuất khẩu giảm, đồng thời làm giảm doanh thu của ngành du lịch, giảm mạnh doanh số bán hàng và giảm kiều hối từ các lao động xuất khẩu.

Không chỉ vậy, các cú sốc tài chính tiềm tàng sẽ khiến thiệt hại kinh tế lớn hơn cho các nước với các mức độ khác nhau. Đơn cử, Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan dễ bị tổn thương bởi tỷ lệ nợ ở trong nước đang đứng ở mức cao. Trong khi đó, Campuchia, Lào, Malaysia, Mông Cổ và Papua New Guinea lại có nợ nước ngoài rất lớn. Malaysia và Thái Lan lại đang phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn.

Do đó, các Chính phủ trong khu vực cần cân nhắc đầu tư khẩn cấp vào hệ thống chăm sóc y tế quốc gia cùng với sự chuẩn bị cho dài hạn, có sự nhất quán giữa chính sách kiềm chế dịch bệnh và chính sách kinh tế vĩ mô. Trên thực tế, các biện pháp tài khóa mục tiêu như trợ cấp cho người đau ốm hay y tế sẽ vừa giúp kiềm chế, vừa đảm bảo rằng tình trạng nghèo khổ tạm thời sẽ không chuyển thành những mất mát về nguồn nhân lực trong dài hạn. Bên cạnh đó, các chính phủ cũng cần nới lỏng tín dụng để hỗ trợ cho chi tiêu của các hộ gia đình và doanh nghiệp tồn tại hậu cú sốc Covid-19, phải nhanh chóng trợ cấp tiền mặt nhằm thúc đẩy chi tiêu của các hộ gia đình cùng với việc tăng thanh khoản cho các công ty. Ngoài ra, các biện pháp tài chính cần hỗ trợ cho các biện pháp ứng phó về y tế công cộng và tạo ra hệ thống bảo trợ xã hội nhằm chống lại các cú sốc, đặc biệt trong các lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Các cơ quan phúc đáp đầu tháng 11/2014
  • Vụ sạt lở kinh hoàng tại An Giang: Đang hình thành vết nứt mới
  • “Họa vô đơn chí”
  • Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng từ ngày 01
  • Agribank chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát tại Long An
  • Hành trình tìm đường trở về của cô gái Việt bị bán làm vợ
  • Lòng tốt nối tiếp từ vết máu trên ôtô
  • Nâng cao tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế
推荐内容
  • Thu Hà Nội
  • Tăng lương tối thiểu vùng, cao nhất 3.980.000 đồng/tháng từ đầu năm 2018
  • Nghề nhìn “chói lóa”, nhưng lắm nỗi lo
  • Chuyện kể về những chú chó ở Trường Sa
  • Liệu 'bà Tưng' có bị luật pháp 'sờ gáy'?
  • Tiếp tục hỗ trợ nông dân nuôi cá trê vàng trên ruộng