【soi kèo hoàng anh gia lai】Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc tế để cải cách thuế
Đây là cơ hội để Việt Nam chủ động đề xuất chia sẻ,ệtNamthamkhảokinhnghiệmquốctếđểcảicáchthuếsoi kèo hoàng anh gia lai tham khảo kinh nghiệm của các nước đi trước để có lộ trình cải cách thuế phù hợp.
Hợp tác ngăn chặn tình trạng trốn tránh thuế
Tại hội nghị này, các bộ trưởng tài chính sẽ thảo luận về tình hình kinh tế và tài chính vĩ mô toàn cầu và khu vực, xem xét kết quả tiến trình hợp tác tài chính về 4 chủ đề ưu tiên trong năm; cập nhật tình hình triển khai Kế hoạch Hành động Cebu để hướng tới mục tiêu xây dựng một cộng đồng APEC hội nhập, minh bạch, bền vững và kết nối về tài chính. Bên cạnh đó, các bộ trưởng sẽ có phiên đối thoại với Hội đồng Tư vấn Doanh nghiệp APEC (ABAC) và lãnh đạo cao cấp một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong khu vực.
Theo ông Vũ Nhữ Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính, 4 chủ đề ưu tiên hợp tác trong năm sẽ được các bộ trưởng APEC tập trung thảo luận bao gồm: Đầu tư dài hạn cho cơ sở hạ tầng; Chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận; Tài chính và Bảo hiểm rủi ro thiên tai và Tài chính bao trùm. Đây đều là những vấn đề thách thức lớn trong khu vực, đòi hỏi sự nỗ lực hợp tác chung để giải quyết.
Trong đó, chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận là một vấn đề được nhiều nền kinh tế thành viên APEC đặc biệt quan tâm. Các bộ trưởng tài chính APEC sẽ thảo luận các giải pháp nhằm thúc đẩy dự án Chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận trong khu vực, nhằm ngăn chặn tình trạng trốn tránh thuế đang diễn ra tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ; khuyến khích các giải pháp tài chính nhằm quản lý rủi ro thiên tai; và tăng cường việc tiếp cận các dịch vụ tài chính của doanh nghiệp và dân cư khu vực nông nghiệp và nông thôn.
Được biết, các nền kinh tế thành viên đã nhất trí thông qua kế hoạch hoạt động của APEC cho năm 2017 đối với chủ đề ưu tiên Xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS) với các mục tiêu chính bao gồm: Tăng cường hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm giữa các thành viên trong việc triển khai các hành động BEPS; tổ chức các khoá đào tạo và hội thảo, chia sẻ kiến thức, tăng cường năng lực cho các nền kinh tế thành viên; và Báo cáo tổng kết tình hình triển khai sửa đổi pháp luật và áp dụng các biện pháp BEPS của các thành viên APEC trong năm 2017. Theo đó, vấn đề BEPS đã được định hướng triển khai trong APEC tích cực và có hiệu quả thông qua thực thi Chương trình hành động BEPS trong APEC năm 2017.
Theo ông Vũ Nhữ Thăng, hiện nay, Việt Nam đã là thành viên thứ 100 của Diễn đàn hợp tác thực hiện BEPS. Trong tiến trình hội nhập, nguồn thu thuế có thể bị phân tán, bị xói mòn. Việt Nam sẽ chủ động đề xuất chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước để có lộ trình cải cách thuế phù hợp cũng như là hợp tác trong tránh đánh thuế trùng, đảm bảo thực hiện quyền đánh thuế của các nền kinh tế trong APEC. Đây sẽ là những bài học quý giúp Việt Nam tham khảo xây dựng chính sách, hướng tới phát triển trong dài hạn.
Tài chính nỗ lực hội nhập để góp phần phát triển kinh tế
Chia sẻ về những nỗ lực của Việt Nam thời gian qua trong lĩnh vực tài chính để hội nhập sâu hơn, ông Vũ Nhữ Thăng cho biết, thời gian qua, Bộ Tài chính đã luôn quán triệt tinh thần chủ động hội nhập, theo chỉ đạo tại Nghị quyết Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XII về hội nhập kinh tế và Nghị quyết của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện hội nhập và Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Đối với các nền kinh tế thành viên APEC, Việt Nam luôn tìm kiếm cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực tài chính, tạo thuận lợi thương mại không chỉ trên các diễn đàn song phương mà cả đa phương, kể cả trong các khuôn khổ hiệp định thương mại tự do.
Trong các khuôn khổ đa phương, lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong tài chính được thể hiện ở các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ tài chính trong ASEAN, ASEAN+ và WTO trong đó các cam kết trong WTO là các cam kết nền tảng và trong ASEAN là mức cam kết cao nhất hiện nay của Việt Nam trong các hiệp định đã có hiệu lực thi hành.
Trong các khuôn khổ song phương, Việt Nam cũng tích cực hợp tác với các nền kinh tế trong lĩnh vực về thuế, hải quan, thỏa thuận hợp tác tài chính. Hiện Việt Nam đã tham gia ký kết 76 hiệp định tránh đánh thuế trùng, trong đó đã có nhiều hiệp định đã ký kết với các nền kinh tế thành viên APEC và đang trong quá trình phê chuẩn Hiệp định thuế với Hoa Kỳ.
“Tự do hoá thị trường dịch vụ tài chính và tăng cường hợp tác tài chính đưa đến những tác động tích cực đối với các nước trên thế giới cũng như với Việt Nam như loại bỏ dần các rào cản có tính chất bảo hộ giữa các quốc gia, mở cửa thị trường nội địa cho các tập đoàn tài chính, ngân hàng nước ngoài vào hoạt động, từ đó tạo dựng một môi trường cạnh tranh bình đẳng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính và tạo điều kiện thu hút nguồn đầu tư nước ngoài”, ông Vũ Nhữ Thăng đánh giá.
Năm 2017, Việt Nam vinh dự đảm nhiệm vai trò chủ nhà Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC, theo đó Bộ Tài chính được giao chủ trì Tiến trình Bộ trưởng Tài chính APEC 2017. Đến nay, Bộ Tài chính đã hoàn thành được những nhiệm vụ quan trọng gồm: Chủ trì thành công Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương (FCBDM) tháng 2 tại Nha Trang; chủ trì thành công Hội nghị Quan chức Tài chính Cao cấp (SFOM) tháng 5 tại Ninh Bình. Trong tháng 10, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC (FMM) lần thứ 24 ngày 21/10/2017 tại Hội An, Quảng Nam. Trước Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC sẽ diễn ra Hội nghị Quan chức Tài chính cao cấp và Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương APEC vào ngày 19 - 20/10/2017 nhằm chuẩn bị nội dung, kiện toàn các báo cáo và văn kiện để báo cáo lên các Bộ trưởng. |
H.Y
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Chuyện hy hữu trong sử Việt: Vị tướng cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn thân
- ·Vụ cơm giáo viên chỉ có 2 miếng chả: Hiệu trưởng xin nghỉ việc
- ·Đề xuất giáo viên được tăng 1 bậc khi xếp lương lần đầu, Bộ GD&ĐT nêu lý do
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Ngôi trường nắm giữ kỷ lục có nhiều nhà vô địch Olympia nhất cả nước
- ·Kỷ luật cảnh cáo giáo viên xin phụ huynh hỗ trợ máy tính
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Cử tri kiến nghị bỏ thi tốt nghiệp THPT, Bộ trưởng GD&ĐT nói gì?
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Vị trạng nguyên nào từng đuổi giặc Mông Cổ bằng một hòn đá?
- ·Trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024: Phú Đức trở thành quán quân
- ·Nhập nhầm điểm khiến thí sinh từ trượt thành thủ khoa: Hội đồng chấm thi xin lỗi
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Điểm trung bình IELTS của người Việt tụt hạng
- ·Trạng nguyên Việt nào từng giúp vua Minh cầu mưa, giải hạn?
- ·Đề xuất giáo viên được tăng 1 bậc khi xếp lương lần đầu, Bộ GD&ĐT nêu lý do
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·'Xiêu vẹo' hay 'siêu vẹo', từ nào mới đúng chính tả?