【nhận định fc koln】Cử tri đề xuất quy định 'dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện'
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Giang về việc xây dựng thông tư liên quan việc dạy thêm,ửtriđềxuấtquyđịnhdạythêmlànghềkinhdoanhcóđiềukiệnhận định fc koln học thêm.
Theo cử tri tỉnh Hà Giang, Bộ GD&ĐT cần sớm nghiên cứu, xây dựng thông tư mới thay thế Thông tư 17 ban hành năm 2012 theo hướng: Hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ dạy thêm, học thêm, bổ sung công tác dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
"Việc ban hành quy định mới là điều cần thiết để công tác quản lý chặt chẽ, minh bạch hơn, đồng thời nhằm bảo đảm các quy định quản lý về hoạt động dạy thêm, học thêm phù hợp với yêu cầu thực tiễn và các quy định của pháp luật hiện hành",cử tri tỉnh này nhấn mạnh.
Trả lời kiến nghị, Bộ trưởng GD&ĐT nhấn mạnh, dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực của học sinh, phụ huynh nhằm đáp ứng mong muốn nâng cao tri thức, phát triển năng khiếu cá nhân.
"Nếu thực hiện đúng nhu cầu thực tế của học sinh, phụ huynh thì đây là cách huy động sự tham gia của gia đình vào giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục",văn bản nêu rõ.
Năm 2012, Bộ trưởng GD&ĐT khi ấy ký ban hành Thông tư số 17 quy định về dạy thêm, học thêm. Đến năm 2016, Luật Đầu tư sửa đổi đưa hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Quy định này khiến một số điều kiện cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm tại Thông tư 17 không còn phù hợp.
Do vậy, đến năm 2019, Bộ GD&ĐT quyết định công bố hết hiệu lực các quy định liên quan đến việc tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường; yêu cầu với người dạy thêm và người tổ chức dạy thêm, học thêm; quy định về cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm; các quy định về hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm...
Còn lại các quy định khác của Thông tư số 17 vẫn có hiệu lực thi hành, đặc biệt các quy định về nguyên tắc dạy thêm, học thêm, các trường hợp không được dạy thêm và trách nhiệm của các cấp quản lý, cá nhân về hoạt động dạy thêm, học thêm.
Trên thực tế, trong thời gian qua nhiều địa phương căn cứ vào các điều còn hiệu lực của Thông tư 17 đã ban hành các văn bản quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy thêm, học thêm tại địa phương hiệu quả, phù hợp vói tình hình thực tiễn của địa phương.
Bộ GD&ĐT đang dự thảo thông tư thay thế Thông tư 17, xin ý kiến rộng rãi. "Bộ sẽ tiếp tục tham mưu Chính phủ đề xuất Quốc hội đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện",Bộ trưởng GD&ĐT nêu.
Hà Cường(责任编辑:World Cup)
- ·Tham quan mô hình điểm 1 triệu hécta lúa chất lượng cao, phát thải thấp
- ·Thanh toán không tiền mặt lên ngôi, rút tiền qua ATM giảm mạnh
- ·Hướng dẫn mới về phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ
- ·Hải quan Bắc Ninh tăng thu gần 2,9 tỷ đồng từ hậu kiểm
- ·Giá vàng hôm nay 02/9/2024: Mua vàng miếng SJC tăng lên 80 triệu đồng/lượng
- ·Đại tá Nguyễn Hồng Phong giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Đồng Nai
- ·Quy định mới về phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y
- ·Săn ưu đãi Laptop HP mùa tựu trường tại Phong Vũ
- ·Tỏ tình hiện đại, học theo công tử Bạc Liêu?
- ·Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng sắn là 3%
- ·Những nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi
- ·Thương nhân xuất khẩu gạo: 3 tiêu chí mới
- ·Nợ, chậm nộp thuế quá 90 ngày sẽ bị cưỡng chế thuế
- ·Quảng Nam: Cấp 51,5 tỷ đồng mua thẻ BHYT cho người nghèo
- ·ATPro nơi bán máy tính công nghiệp uy tín tại Việt Nam
- ·Nửa năm 2023, ngành Hải quan thu ngân sách gần 184 nghìn tỷ đồng
- ·Nhập khẩu vật tư nông nghiệp tăng 10%
- ·Xuất khẩu vào Mexico tăng 16,6%
- ·Chung tay vì môi trường, sẻ chia cùng phụ nữ
- ·Xuất khẩu nông lâm thủy sản giảm 1,36 tỷ USD