【tỷ lệ bóng đá u23】Kiến nghị không tước bằng lái người vi phạm nồng độ cồn.
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai về kiến nghị nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng tăng nặng mức xử phạt để răn đe và không tước giấy phép lái xe (GPLX) người vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông.
Theếnnghịkhôngtướcbằngláingườiviphạmnồngđộcồtỷ lệ bóng đá u23o Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai, Nghị định 100/2019 quy định phạt người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm quy định về nồng độ cồn ngoài việc phạt tiền còn bị tước GPLX.
Tuy nhiên, quy định tước GPLX của người vi phạm là chưa phù hợp, gây thiệt hại cho người dân.
"Cơ quan chức năng cần nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng tăng nặng mức xử phạt để răn đe và không nên tước GPLX người vi phạm, như thế sẽ phù hợp hơn”, cử tri tỉnh Đồng Nai kiến nghị.
Trả lời vấn đề này, Bộ GTVT cho biết, tước quyền sử dụng GPLX (tước bằng lái xe) là hình thức xử phạt bổ sung dành cho cá nhân điều khiển phương tiện vi phạm các lỗi giao thông nghiêm trọng. Khi điều khiển phương tiện mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là vi phạm được đánh giá có nguy cơ cao, ảnh hưởng đến an toàn của người điều khiển phương tiện cũng như an toàn của người và phương tiện tham gia giao thông khác, cũng như vi phạm các quy định, yêu cầu đối với người sử dụng GPLX.
Bộ GTVT khẳng định, hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng GPLX đã được áp dụng thực hiện từ nhiều năm. Việc xử lý nghiêm minh của lực lượng chức năng, trong đó có tăng nặng chế tài xử phạt kết hợp với hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng GPLX đã tác động trực tiếp đến người tham gia giao thông, nâng cao hơn nữa ý thức chấp hành pháp luật về ATGT. Đây được xem là giải pháp hiệu quả để hạn chế tai nạn giao thông, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tại Điểm h, khoản 11, Điều 5; Điểm g, Khoản 10, Điều 6 và Điểm e, Khoản 10, Điều 7, Nghị định 100/2019 quy định tước quyền sử dụng GPLX từ 22-24 tháng với trường hợp:
Người điều khiển ô tô, mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) thực hiện một trong các hành vi vi phạm liên quan đến nồng độ cồn như điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/lít khí thở;
Không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn của người thi hành công vụ; hoặc liên quan đến việc sử dụng các chất ma túy.
Ngoài bị tước quyền sử dụng GPLX, người lái ô tô vi phạm các lỗi trên sẽ bị phạt từ 30-40 triệu đồng; Người lái mô tô, xe máy vi phạm các lỗi trên cũng bị phạt tiền từ 6-8 triệu đồng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thưởng thức đặc sản nổi tiếng Tuyên Quang
- ·Bất động sản Long Thành: Nở rộ rao bán suất tái định cư
- ·Thị trường bất động sản: Địa ốc ven đô hút dòng tiền
- ·Lập kỷ lục lưu diễn, Taylor Swift thưởng "nóng" 200 triệu USD cho nhân viên
- ·Tai nạn cần cẩu tuột cáp khiến 3 mẹ con tử vong
- ·Đón học sinh gây cản trở giao thông
- ·Chủ động tuần tra, phòng ngừa tội phạm ở vùng giáp ranh, khu nhà trọ
- ·Shoptel biển An Bàng – Điểm đến của dòng tiền thông thái
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 22/7/2015: Ngày nắng, chiều tối có mưa rào và dông
- ·Doanh nghiệp địa ốc phía Nam “đánh bắt xa bờ”
- ·Khủng bố IS: Giáo sĩ Hồi giáo đòi phá hủy kim tự tháp Ai Cập vì đồng cảm với IS
- ·Thị trường văn phòng Hà Nội: Cửa rộng đón khách ngoại
- ·Khánh Hòa “thúc” tiến độ thẩm định giá đất các dự án đã giao đất
- ·Chữ nhân”
- ·Cảnh sát Trung Quốc hứng ‘mưa’ gạch đá từ người dân
- ·Bất động sản công nghiệp nổi sóng
- ·Thị trường địa ốc nửa đầu năm: Bất động sản công nghiệp là điểm sáng
- ·Bất động sản đứng vững giữa “kỷ nguyên tiền rẻ”, đâu là tâm điểm đầu tư?
- ·Thanh niên lấy xe máy của bạn đi cầm cố, trình báo công an lý do bị cướp
- ·Cảnh giác với nguy cơ cháy, nổ trong chợ