【7m ti so】Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại
Công tác giải quyết khiếu nại,ềugiảiphpnngcaochấtlượnggiảiquyếtkhiếunạ7m ti so tố cáo trên địa bàn tỉnh thời gian qua đạt được nhiều kết quả nổi bật. Tại Hội nghị tổng kết công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2020, triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2021 vừa được UBND tỉnh tổ chức, nhiều đại biểu chia sẻ thẳng thắn về những kết quả đạt được cũng như hạn chế và giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả đối với công tác này.
Năm 2020 nhiều cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh.
Ông Nguyễn Thanh Phong, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành:
- Châu Thành là huyện tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhất là trên các địa bàn xã Đông Phú, thị trấn Mái Dầm, do đó, công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo luôn được xác định là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong năm 2020, toàn huyện đã tiếp nhận 142 đơn khiếu nại, chiếm gần 40% tổng số đơn thư trên địa bàn tỉnh. Các nội dung khiếu nại chủ yếu liên quan đến chính sách bồi thường về đất, hỗ trợ tái định cư, giá cây trồng, vật nuôi…
Để làm tốt công tác này, ngay từ đầu năm, Thường trực Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo các đơn vị, địa phương phải thường xuyên quan tâm công tác tiếp dân, xử lý kịp thời đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân. Qua đó, trong quá trình tiếp nhận và giải quyết, chúng tôi luôn đảm bảo đúng trình tự, thủ tục; đơn không thuộc thẩm quyền sẽ hướng dẫn, chuyển đến cơ quan chức năng giải quyết; nếu thuộc thẩm quyền của UBND huyện thì ban hành văn bản thụ lý, giao cơ quan chuyên môn thẩm tra, xác minh, báo cáo kiến nghị và ban hành quyết định giải quyết trong thời hạn luật định.
Qua công tác giải quyết khiếu nại, chúng tôi nhận thấy rằng nguyên nhân phát sinh khiếu nại hiện nay một phần xuất phát từ việc có sự chênh lệch về giá đất, một số dự án kéo dài nhiều năm dẫn đến chính sách đất đai có nhiều thay đổi; nhận thức của một bộ phận người dân về chính sách, pháp luật còn hạn chế, có trường hợp hiểu rõ chính sách, song vì quyền lợi nên cố tình không chấp hành…
Để có thể khắc phục những khó khăn này, thời gian tới về phía UBND huyện sẽ thường xuyên rà soát các quy định về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư không phù hợp để sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi; cùng với đó công khai, minh bạch trong việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ; đồng thời quan tâm làm tốt công tác cải cách hành chính, công tác tiếp dân, giải quyết kịp thời, đúng hạn luật định các khiếu nại, tố cáo, để giải quyết kịp thời bức xúc của người dân.
Ông Lê Quốc Việt, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh:
- Năm 2020, Sở Tài nguyên và Môi trường thụ lý tổng số 133 vụ việc khiếu nại, tham dự 32 phiên tòa hành chính… Từ những số liệu trên cho thấy, tình hình khiếu nại liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án vẫn còn tồn tại và phát sinh vướng mắc. Trong đó, nội dung các khiếu nại chủ yếu liên quan đến giá bồi thường nhà, đất, công trình, cây trồng, loại đất, diện tích và giải quyết hỗ trợ, tái định cư…
Về các khó khăn trong quá trình giải quyết khiếu nại, chúng tôi nhận thấy nguyên nhân chủ yếu là do một số dự án, công trình khi triển khai thực hiện chưa đúng trình tự, thủ tục, thậm chí giải quyết chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chưa thống nhất, dẫn đến phát sinh khiếu nại; một số địa phương cấp xã chưa xác định chính xác về thời điểm xây dựng nhà, công trình, ảnh hưởng đến quá trình thu thập, xác minh, giải quyết khiếu nại. Bên cạnh đó, mức giá áp dụng bồi thường cho người dân khi Nhà nước thu hồi đất có sự chênh lệch giữa giá bồi thường và giá thị trường, điều này một phần do thông tin xác định giá đất trong quá trình thu thập đôi khi chưa đầy đủ dẫn đến sự chênh lệch về giá…
Để khắc phục những hạn chế, khó khăn trên, Sở Tài nguyên và Môi trường đề ra một số giải pháp trong thời gian tới như trong quá trình giải quyết khiếu nại, lãnh đạo sở sẽ nêu cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức làm nhiệm vụ kiểm tra, xác minh các khiếu nại. Cùng với đó, Thanh tra sở sẽ xây dựng quy trình thụ lý hồ sơ, trong đó có quy định cụ thể thời gian để thực hiện từng giai đoạn từ khi bắt đầu xác minh cho đến khi có báo cáo UBND tỉnh.
Ngoài ra, sở cũng sẽ chỉ đạo các đơn vị thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư đảm bảo có căn cứ, đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền. Đối với quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật, liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, sở sẽ chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện nhằm đảm bảo quyền lợi của người dân.
Ông Nguyễn Trung Chánh, Phó Ban Pháp chế HĐND tỉnh:
- Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của Ban Pháp chế HĐND tỉnh trong công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thời gian qua, ban đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thông qua việc thực hiện chức năng giám sát, tham gia đoàn công tác liên ngành của tỉnh, cũng như thực hiện việc tiếp công dân thường xuyên tại cơ quan.
Trong năm 2020, Ban Pháp chế HĐND tỉnh đã cùng Thường trực HĐND tiếp công dân định kỳ tại trụ sở 8 lượt, tiếp thường xuyên 92 lượt. Thông qua việc tiếp công dân cũng như công tác giám sát và thẩm tra các báo cáo về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo tại các kỳ họp HĐND, chúng tôi nhận thấy rằng hiện nay công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn tỉnh vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: Công tác thẩm tra, xác minh trong một số vụ việc còn chậm, việc phối hợp giữa cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương đôi lúc chưa chặt chẽ; công tác triển khai các quyết định đã có hiệu lực pháp luật chưa kịp thời, dẫn đến bức xúc của người dân.
Thời gian tới, để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này, Ban Pháp chế HĐND tỉnh cho rằng đối với các ngành cần có kế hoạch bố trí nguồn nhân lực có chất lượng làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; khi báo cáo đề xuất giải quyết vụ việc phải đúng hạn luật định; với những vụ việc đơn giản, có thể rút ngắn thời gian, giải quyết sớm cho người dân. Đối với cấp huyện, các vụ việc trong thẩm quyền nên mạnh dạn giải quyết, không nên đùn đẩy hoặc chuyển đến tỉnh. Trong quá trình đối thoại, các báo cáo giải trình, xác minh cần thể hiện nội dung, cơ sở pháp lý rõ ràng, cụ thể cho thành viên đoàn công tác và người dân hiểu, qua đó mới nhận được sự đồng thuận từ người dân.
Đ.BẢO ghi nhận
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Bất chấp ảnh hưởng từ COIVD
- ·Hôm nay, giá xăng tiếp tục tăng mạnh
- ·Bảng giá xe Mitsubishi tháng 1/2021: Nhiều xe ưu đãi đặc biệt, xe rẻ nhất 375 triệu đồng
- ·Ray Tomlinson
- ·Các thương hiệu cao cấp 'đua nhau' ra mắt các sản phẩm mừng năm Tân Sửu
- ·PV GAS hưởng ứng Tháng Công nhân và Tháng Hành động về ATVSLĐ năm 2021
- ·Fashion Voyage #3 và hành trình trở thành điểm đến đẳng cấp của Nam Phú Quốc
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Đặt cọc giữ chỗ nhà ở bát nháo, sai phạm có thể truy cứu hình sự
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Đơn hàng dệt may tương đối dồi dào trong 2 tháng đầu năm
- ·Lộ diện đơn vị chủ trì xây nhà ga hành khách T3 Tân Sơn Nhất 10.990 tỷ
- ·VinFast Lux: Dòng xe hạng sang được 'ưa chuộng' nhất Việt Nam
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Doanh nghiệp nhỏ và vừa với Sở hữu trí tuệ: Mang ý tưởng của bạn đến với thị trường
- ·Giá vàng trong nước và thế giới cùng giảm mạnh: Chuyên gia dự báo điều trái ngược
- ·Đặc sản trứng kiến vào mùa thu hoạch
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·An Giang: Hàng lậu tăng mạnh, lén lút vào trong đêm