会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bình dương vs bình định】Luật Quản lý Ngoại thương: Quy định cụ thể để tránh lạm dụng, tiêu cực!

【bình dương vs bình định】Luật Quản lý Ngoại thương: Quy định cụ thể để tránh lạm dụng, tiêu cực

时间:2024-12-23 18:14:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:848次

ĐHAT

Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn phát biểu tại phiên họp.

Đề nghị quy định rõ danh mục hàng hoá cấm XK,ậtQuảnlýNgoạithươngQuyđịnhcụthểđểtránhlạmdụngtiêucựbình dương vs bình định NK

Đánh giá về dự án Luật, Thường trực Ủy ban Kinh tế (UBKT) cho rằng, cơ quan soạn thảo đã chuẩn bị công phu trên cơ sở tổng kết thực tiễn, rà soát pháp luật hiện hành, đối chiếu với các điều ước quốc tế. Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát kỹ, quy định chi tiết hơn những điều khoản về nguyên tắc áp dụng để giảm bớt các điều giao Chính phủ quy định trong dự thảo Luật.

Về các nội dung cụ thể, UBKT đề nghị quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về ngoại thương, trách nhiệm của các bộ, ngành, của địa phương, người đứng đầu, theo hướng một việc do một cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm, không quy định chung chung, tránh tình trạng quản lý chồng chéo, thiếu đầu mối.

Đối với danh mục hàng hoá cấm XK, NK, đa số ý kiến đề nghị quy định cụ thể Danh mục tại dự thảo Luật để đảm bảo minh bạch, dễ áp dụng, việc hạn chế quyền tự do kinh doanh được thể hiện ngay trong luật, phù hợp với yêu cầu của Hiến pháp.

Về thẩm quyền tạm ngừng XK, tạm ngừng NK hàng hoá, nhiều ý kiến trong Thường trực UBKT đề nghị quy định Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền quyết định thay vì giao cho Bộ trưởng Bộ Công thương, vì đây là vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau. Đồng thời, đề nghị quy định rõ các trường hợp áp dụng biện pháp tạm ngừng XK, NK, phân biệt với các trường hợp cấm XK, NK; quy định rõ thời hạn áp dụng, bảo đảm tính minh bạch và khả thi.

Về các nội dung khác, nhiều ý kiến cho rằng một số nội dung trong dự thảo Luật vẫn quy định chung chung, dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau, dễ tạo cơ chế xin - cho hoặc áp dụng pháp luật tùy tiện như: “hạn chế khác theo quy định của pháp luật”, “nguy cơ gian lận thương mại”, “nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh”, “có khả năng gây mất an toàn”, “tiềm ẩn khả năng gây mất an toàn”…, và đề nghị làm rõ các nội dung này trong dự thảo Luật.

Ngoài ra, UBKT đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát thẩm quyền quy định việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với sản phẩm gia công NK phục vụ tiêu dùng trong nước cho phù hợp với Luật Thuế XK, thuế NK; quy định Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động xúc tiến thương mại trên cơ sở chỉ tiêu tăng trưởng XK của Việt Nam do Quốc hội quyết định chưa phù hợp với chỉ tiêu phân bổ ngân sách.

Rất nhiều quy định tập trung thẩm quyền vào Bộ trưởng

Thảo luận tại phiên họp, một số ý kiến cho rằng rất nhiều điều quy định thẩm quyền áp dụng trong dự thảo Luật đều tập trung đầu mối là Bộ Công thương. Theo Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Phan Thanh Bình, dường như Luật đang nặng về khâu quản lý hoạt động ngoại thương mà chưa chú trọng phát triển ngoại thương. Bộ trưởng Bộ Công thương được quy định rất nhiều thẩm quyền, từ hàng hoá cấm XK, NK cho đến hạn ngạch XNK, trong đó hạn ngạch là một khó khăn lớn đối với hoạt động XNK.

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, nhiều nội dung trong luật cần được quy định cụ thể, tránh dẫn đến lạm dụng, tiêu cực. Đặc biệt, các quy định về cải cách thủ tục hành chính phải tạo thuận lợi, thông thoáng, minh bạch, cơ quan nào có thẩm quyền phải nêu cụ thể ngay trong luật, không nêu chung chung. “Nhiều quy định rất hay, chính sách hỗ trợ rất “xúc động”, nhưng không hề nêu cụ thể hỗ trợ gì, khuyến khích thế nào, chỉ quy định giao cho Chính phủ ban hành, như vậy là không phù hợp”.

Cần 4 nguyên tắc để giảm kiểm tra hàng hoá XNK

Góp ý về nội dung chuyên môn cụ thể, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho rằng một thách thức lớn nhất đối với hoạt động ngoại thương hiện nay là việc kiểm tra hàng hoá. Hiện nay kim ngạch của chúng ta khoảng 8,3 triệu lô hàng, nhưng tỷ lệ kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá khoảng 36%, cao hơn 4-5 lần so với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, điều quan trọng là kết quả kiểm tra mới đạt 0,8%. Trong khi đó, các đối tác TPP kiểm tra 5-6%, nhưng chất lượng kiểm tra đạt đến 5 – 8% trong tổng số kiểm tra.

Do đó, Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn đề nghị bổ sung 4 nguyên tắc thực hiện. Thứ nhất là với hàng XK chỉ kiểm tra khi nước NK có yêu cầu hoặc danh mục cần đảm bảo an ninh quốc gia, thay vì kiểm tra hầu như tất cả hàng XK như hiện nay. Theo Nghị quyết 19 năm 2016, tỷ lệ hàng hoá kiểm tra được yêu cầu giảm từ 36% xuống 15% vào cuối năm nay. Thứ hai là nguyên tắc quản lý rủi ro, vì hiện nay chúng ta không phân biệt đối tượng rủi ro và không rủi ro. Nguyên tắc thứ ba là công nhận lẫn nhau, các cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm ban hành tiêu chuẩn trong nước phù hợp thông lệ quốc tế, ký với các nước để công nhận lẫn nhau, khi đó giấy chứng nhận xuất xứ tự do mới có giá trị trong thực tiễn. Nguyên tắc cuối cùng là chọn cho chọn bỏ, dù đã nêu trong dự án luật nhưng chưa cụ thể để thực hiện.

Ngoài ra, Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn cũng đề nghị dự án Luật bổ sung các quy định liên quan cải cách thủ tục hành chính, trong đó có các quy định về để thực hiện cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN, một cửa TPP.../.

H.Y

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Đẳng Cấp Phái Đẹp tung ưu đãi khủng tháng 12/2023
  • Giao lưu quốc phòng 2 tỉnh Thanh Hóa (Việt Nam)
  • Chấm dứt hoạt động kho CFS của công ty Indo Trần – CN Yên Viên
  • Giá vàng hôm nay 16/4: Vàng giảm giá, USD mạnh lên
  • Nâng cao quản lý nhà nước về đất đai
  • Hà Nội rà soát chuẩn hóa cơ sở dữ liệu hộ cá nhân kinh doanh
  • Tổng cục Hải quan trao quyết định điều động, bổ nhiệm 5 lãnh đạo vụ, cục
  • Giáng sinh 2024: Quan tâm nâng cao đời sống của đồng bào có đạo
推荐内容
  • 4 resort đẳng cấp tại miền Trung được yêu thích trên Traveloka
  • Con vật vờ kỳ lạ ở sông Hồng, sống vài giờ nhưng lưu danh đặc sản
  • Công tác xây dựng pháp luật phải bảo đảm khả thi, hiệu quả
  • Hải Phòng thực hiện đồng bộ, hiệu quả, hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền
  • IEA: Thế giới có thể sẽ dư thừa nguồn cung dầu vào năm 2030
  • Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh: Kiến nghị xóa nợ thuế của  doanh nghiệp bỏ trốn hơn 10 năm