【kết quả bóng đá hồi tối】Tránh lãng phí khi sáp nhập
Tiêu chí thành lập,ánhlãngphíkhisápnhậkết quả bóng đá hồi tối sáp nhập, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập Rà soát việc xử lý tài sản, trụ sở các cơ quan, đơn vị hành chính đã thực hiện sắp xếp |
Sau khi chuyển đến ví trí mới, trụ sở cũ của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hóa bỏ hoang. Ảnh: ST |
Tuy nhiên, một tồn tại các địa phương là sự lãng phí về trụ sở sau sáp nhập. Một số trụ sở cấp xã, đơn vị cấp huyện bị bỏ hoang, có nơi phải mất thêm chi phí để duy trì, có nơi để xuống cấp, hư hỏng trong khi chậm có giải pháp xử lý.
Hiện nay, các địa phương đang tích cực triển khai chủ trương sắp xếp lại đơn vị cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025. Giai đoạn này dự kiến cả nước sẽ sắp xếp khoảng 33 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.237 đơn vị hành chính cấp xã. Với số lượng đơn vị như vậy, số trụ sở công sau sắp xếp, sáp nhập sẽ có một số lượng đáng kể dôi dư. Do đó, phương án xử lý tài sản công, trụ sở công một cách phù hợp, đúng quy định pháp luật, tránh sự lãng phí như từng diễn ra là một bài toán cần được các địa phương, cơ quan hữu quan sớm có lời giải hữu hiệu.
Nhìn thẳng thực tế, việc xử lý hiệu quả, tránh lãng phí trụ sở, tài sản công trong quá trình sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã phụ thuộc vào sự quyết liệt của chính quyền các địa phương. Theo quy định, các tài sản công này thuộc trách nhiệm quản lý của UBND cấp tỉnh. Do đó, trong quá trình lên phương án sắp xếp đơn vị hành chính, việc tính toán sử dụng hiệu quả tài sản công, trụ sở công cần được đặt ra từ sớm. Bên cạnh đó, việc chống thất thoát tài sản cũng cần được chú trọng. Các nội dung này là những vấn đề khó, phức tạp với gắn với nhiều quy định liên ngành, do đó để có phương án tối ưu cần tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu mỗi cơ quan hữu quan, đề cao tinh thần dám nghĩ, dám làm vì mục tiêu chung. Bên cạnh thực hiện đúng các quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và các văn bản pháp luật liên quan, kịp thời có những kiến nghị, đề xuất các cơ chế đặc thù phù hợp với từng cơ quan, địa phương để các khó khăn sớm được tháo gỡ. Đồng thời, các cơ quan cần chú trọng tính không khai, minh bạch trong quá trình thực thi. Các cơ quan hữu quan cần tăng cường rà soát, đôn đốc cũng như việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán để đẩy nhanh quá trình thực hiện cũng như để kịp thời tuyên dương các đơn vị làm tốt, chấn chỉnh những nơi còn chậm, đùn đẩy trách nhiệm và xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí.
(责任编辑:World Cup)
- ·VNPT Long An đồng hành chuyển đổi số cùng Tỉnh Đoàn Long An
- ·Thương hiệu Nhật dồn dập đổ vốn vào Việt Nam
- ·Tuyển Italy vào chung kết EURO 2020 sau loạt sút luân lưu may rủi
- ·Quay quắt lo vốn Dự án cao tốc Bến Lức
- ·Thêm gần 200 cây xanh phải di dời, đốn hạ làm dự án kết nối metro số 1
- ·Đầu tư gần 4.000 tỷ đồng xây dựng Khu công nghiệp
- ·Cả nước trong cơn khát sân bay
- ·Chung kết Anh
- ·Xuân này em đến thăm anh
- ·Lâm Đồng đề xuất đầu tư 19.740 tỷ đồng xây cao tốc Tân Phú
- ·Nỗ lực hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công
- ·Trao giải thưởng cho cuộc thi tuyển phương án kiến trúc cao tốc Đồng Đăng
- ·TP.HCM trao giấy phép và chủ trương đầu tư 15 dự án, tổng vốn 2,37 tỷ USD
- ·Nhà máy sợi 600 tỷ đồng chuẩn bị được đầu tư tại Hà Tĩnh
- ·Yêu người hơn 2 giáp, con không sai đâu, bố mẹ ơi!
- ·Vén màn bức tranh R&D của Samsung ở Việt Nam
- ·Người dân tập luyện thể thao đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch
- ·Becamex Bình Dương không đồng ý dời V.League 2021 sang năm 2022
- ·Để cứu con tôi bán hết tài sản nhưng không đủ!
- ·Đầu tư 2.150 tỷ đồng lắp camera giám sát, chỉ huy điều hành giao thông trên toàn quốc