【trận đấu psm makassar】Thương hiệu Nhật dồn dập đổ vốn vào Việt Nam
Tất cả các gian hàng tại AEON MALL Hải Phòng Lê Chân,ươnghiệuNhậtdồndậpđổvốnvàoViệtrận đấu psm makassar đặc biệt là Trung tâm Bách hóa tổng hợp và siêu thị AEON, đã mở cửa đón khách. Ảnh: T.H |
Sức nóng của thương hiệu Nhật
Dù phải tới ngày 24/12, AEON MALL Hải Phòng Lê Chân mới có lễ khai trương chính thức, nhưng đồng loạt vào ngày 14/12, tất cả các gian hàng, đặc biệt là Trung tâm Bách hóa tổng hợp và siêu thị AEON, đã mở cửa đón khách.
Tuy là ngày đầu tuần, nhưng hàng ngàn lượt người tiêu dùngHải Phòng đã tới tham quan và mua hàng, đông ngoài sức tưởng tượng của chính các nhà quản lý AEON MALL Hải Phòng Lê Chân. “Số người tới đây vào ngày mở cửa đầu tiên cao gấp 4 lần so với ở AEON MALL Hà Đông vào một năm trước”, một cán bộ của AEON Việt Nam, đơn vị phát triển Trung tâm Bách hóa tổng hợp và siêu thị trong các AEON MALL cho biết.
Sức nóng của thương hiệu Nhật Bản chính là một trong những lý do căn bản nhất để giải thích cho sự đông đúc của AEON MALL Hải Phòng Lê Chân trong ngày mở bán đầu tiên. Dù Hải Phòng đã có không ít trung tâm thương mại, như BigC, VinMart…, nhưng AEON MALL với tổng diện tích mặt sàn khoảng 158.000 m2, 190 gian hàng, trong đó riêng Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị rộng 18.800 m2, nằm trên hai tầng lầu, xem ra vẫn có sức hút lớn hơn cả.
Sản phẩm chất lượng, tiêu chuẩn Nhật Bản, mức giá hợp lý ở AEON là điều hấp dẫn người tiêu dùng Hải Phòng. Hơn thế nữa, tham vọng của AEON khá rõ ràng, với vị trí giao thông thuận tiện, nhà đầu tưđến từ Nhật Bản còn mong muốn biến AEON MALL Hải Phòng Lê Chân trở thành điểm đến mua sắm hấp dẫn, an toàn cho người tiêu dùng các địa phương lân cận, như Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình… Họ đã “ngóng đợi” AEON từ lâu, ngay từ khi nhà bán lẻ đình đám của Nhật Bản lên kế hoạch đầu tư đại siêu thị này ở Hải Phòng vào 3 năm trước.
Nhưng trên thực tế, AEON không phải là cái tên duy nhất được người tiêu dùng Việt Nam ngóng đợi. Uniqlo cũng là một ví dụ điển hình. Sau 1 năm mở cửa hàng đầu tiên ở TP.HCM, Uniqlo hiện đã có 6 cửa hàng ở Việt Nam. Và bất cứ cửa hàng nào của Uniqlo được mở cũng đều thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng Việt.
Cùng với AEON, Uniqlo, thời gian qua, hàng loạt thương hiệu lớn của Nhật Bản cũng bắt đầu các kế hoạch thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam. Trung tuần tháng 10 vừa qua, cửa hàng đầu tiên thuộc chuỗi dược mỹ phẩm lớn nhất Nhật Bản Matsumoto Kiyoshi đã mở cửa đón khách ở Vincom Đồng Khởi (TP.HCM). Muji cũng mở cửa cửa hàng trải nghiệm đầu tiên tại Việt Nam vào tháng 7. Và tất nhiên, tham vọng của họ cũng là không ngừng mở rộng hệ thống của mình tại Việt Nam, giống như hệ thống siêu thị FujiMart, hay Family Mart, MiniStop, 7-Eleven… đã và đang làm.
Sự xuất hiện ngày càng nhiều các trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ mang thương hiệu Nhật Bản càng chứng tỏ một điều, “khẩu vị” đầu tư của các doanh nghiệpNhật Bản đã thay đổi. Nhưng điều này cũng đã cho thấy tham vọng lớn của nhà đầu tư Nhật Bản tại thị trường Việt Nam. Đã có một thời, nhà đầu tư Hàn Quốc, Thái Lan “phủ sóng” thị trường Việt, còn bây giờ là thời để thương hiệu Nhật, vốn luôn được người tiêu dùng Việt ưa chuộng, trỗi dậy.
Chờ sự trỗi dậy của các nhà đầu tư Nhật Bản
Sức nóng của thương hiệu Nhật đối với Việt Nam không phải chỉ đến từ các thương hiệu hàng hóa, sản phẩm cụ thể, mà hơn hết, bản thân “nhà đầu tư Nhật Bản” đã là một thương hiệu lớn. Dù trên thực tế, 11 tháng qua, các nhà đầu tư Nhật Bản chỉ đăng ký đầu tư vào Việt Nam hơn 2,1 tỷ USD, đứng thứ 4 trong các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam, song không chỉ các nhà hoạch định chính sách, mà cả các địa phương đều luôn mong muốn thu hút vốn Nhật.
Tôi tin tưởng rằng, trên cơ sở kết quả thành công của 7 giai đoạn trước đây, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 8 sẽ tiếp tục được thực hiện một cách có hiệu quả nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam, đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng hiệu quả hơn nữa, tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai bên.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- ·Tinh giản biên chế, xây dựng vị trí việc đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao
- ·Để tuyên truyền pháp luật đạt hiệu quả
- ·Bà Năm đã nhận lại hồ sơ
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Báo cáo giải trình với ICOMOS về Hồ sơ Yên Tử đảm bảo súc tích, có tính thuyết phục
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Gạc Ma
- ·Xử phạt 8 đối tượng đá gà ăn tiền
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Giải quyết án đạt 99,7%
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Bộ Tài chính nói chi tiết về giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu
- ·Chính phủ yêu cầu tìm điểm cân bằng giữa lãi suất
- ·Tập huấn chính sách, pháp luật về bảo vệ biên giới của Tổ quốc
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Ông John Kerry: Tổng thống Mỹ sẵn sàng hợp tác với Việt Nam chống biến đổi khí hậu
- ·Tư duy mới, tầm nhìn mới để tìm kiếm không gian, cơ hội phát triển mới
- ·Việt Nam ưu tiên khoản vay cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Vì quyền lợi của dân
- Hà Nội: Thu thuế nội địa tháng 1/2015 ước đạt 15.528 tỷ đồng
- Gà nướng rưới sốt nấm
- Làm thủ tục thế nào với phương tiện vận tải qua biên giới đường sông?
- Đội hình U23 Việt Nam vs U23 Kuwait, chờ tài HLV Hoàng Anh Tuấn
- Đổi vị cho cả nhà với món nộm tôm bưởi
- Lịch thi đấu U23 châu Á 2024 hôm nay 17/4/2024
- Hà Giang: Công khai danh sách 37 doanh nghiệp nợ thuế hơn 273 tỷ đồng
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/4/2024: U23 Việt Nam ra quân, tứ kết Cúp C1
- Thanh toán qua ngân hàng, cấp C/O không phải cung cấp tờ khai hải quan giấy
- Vực dậy văn hóa đọc