会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan bd net】Bụi mịn có thể đi vào máu, làm tăng ung thư, giảm tuổi thọ!

【du doan bd net】Bụi mịn có thể đi vào máu, làm tăng ung thư, giảm tuổi thọ

时间:2024-12-23 21:19:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:111次

Bụi PM2.5 xâm nhập vào máu

Trong suốt nhiều ngày qua,ụimịncóthểđivàomáulàmtăngungthưgiảmtuổithọdu doan bd net chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội luôn ở mức xấu, có những thời điểm AQI lên xấp xỉ 300, ngoài trời mịt mờ, đặc quánh.

Trong các chỉ số AQI, điều đáng lưu tâm nhất là bụi mịn và bụi siêu mịn. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các ngày từ 12-29/9, chỉ số bụi PM2.5 luôn cao trên 50, cá biệt ngày 29/9 vượt mốc 100, tức gấp hơn 4 lần so với tiêu chuẩn (25 µg/m3).

Cũng theo thống kê của BV Phổi TƯ, trong tuần qua, dù lượng bệnh nhân nhập viện không tăng đột biến nhưng gia tăng mạnh các bệnh nhân bị phổi mãn tính.

TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết, bụi trong không khí là những hạt nhỏ bay lơ lửng trong không trung như PM2.5 (dưới 2.5 micromet), PM1.0 (dưới 1 micromet) PM0.1 (nhỏ hơn 0.1 micromet) còn được gọi là bụi nano.

Trong đó bụi PM2.5 có kích cỡ bằng 1/30 sợi tóc, được hình thành từ các chất như carbon, nitơ và các hợp chất kim loại khác.

 

{ keywords}

 


TS Đỗ Mạnh Cường, Phó trưởng phòng Quản lý sức khoẻ môi trường và hoá chất, Cục Quản lý Môi trưởng Y tế, Bộ Y tế cho biết, trung bình mỗi người cần 10.000 lít không khí để thở mỗi ngày. Do đó khi chất lượng không khí không đảm bảo có thể gây hàng loạt bệnh tật về đường hô hấp, tim, ung thư…

Với các hạt bụi thô, sẽ gây tổn thương, viêm hệ hô hấp. Riêng bụi PM2.5 có khả năng thẩm thấu, di chuyển, hấp thụ vào trong máu, đặc biệt nguy hiểm khi các bụi này là hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, kim loại nặng... có thể gây nhiễm độc, ung thư, hen...

Trường hợp nhẹ là hắt hơi, sổ mũi, ho, cấp tính nặng có thể dẫn đến ngạt do suy hô hấp, nhiễm độc máu, ảnh hưởng tim, phổi, thậm chí tử vong.

Trường hợp mãn tính là viêm phổi, viêm phế quản mãn tính và các bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính; hen suyễn; tim mạch; viêm da, kích ứng da; căng thẳng thần kinh…

Tăng tỉ lệ mắc ung thư, giảm tuổi thọ

Năm 2016, nhóm các nhà nghiên cứu tại Trung Quốc đã có báo cáo khoa học về tác động của bụi PM2.5 lên hệ hô hấp, đăng trên tạp chí Journa of Thoracic Disease.

Nhóm nghiên cứu chỉ rõ, bụi PM2.5 và các bụi nhỏ hơn có thể dễ dàng đi qua lớp lông mũi (lá chắn của hệ hô hấp) để thâm nhập sâu vào phổi, gây kích thích và ăn mòn thành phế nang, dẫn đến làm suy giảm chức năng của phổi, đồng thời khi vào phổi, bụi cũng sẽ khuếch tán và ảnh hưởng đến các cơ quan khác thông qua trao đổi khí.

Sau 20 năm nghiên cứu dịch tễ học, các nhà khoa học đã chỉ ra mối tương quan giữa các chất ô nhiễm trong hạt mịn với tỉ lệ mắc bệnh và tử vong, trong đó, các hạt PM2.5 sẽ làm gia tăng bệnh hen suyễn, viêm đường hô hấp, khiến phổi kém chức năng và thậm chí làm tăng nguy cơ ung thư phổi cũng như khiến tỉ lệ tử vong do ung thư phổi cao hơn.

Trước đó, nghiên cứu kéo dài 7 năm ở Mỹ (2000 – 2007) trên quy mô nửa triệu người, đăng trên tạp chí Epidemiology cho thấy, nếu giảm thêm 10,5µg bụi PM2.5/m3 không khí, tuổi thọ sẽ tăng thêm gần 4 tháng.

Cùng với đó, tỉ lệ tử vong của các bệnh nhân bị tim, phổi cũng như ung thư phổi tăng lần lượt từ 4, 6 và 8% nếu hàm lượng bụi PM2.5 tăng thêm 10µg/m3 không khí.

Một nghiên cứu khác của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, theo dõi 1,2 triệu người Mỹ trưởng thành trong suốt 26 năm (1982 – 2008) cho thấy, tỉ lệ tử vong của ung thư phổi đã tăng thêm 15-27% khi nồng độ PM2.5 tăng thêm 10µg/m3, nguy cơ này thậm chí còn cao hơn ở những bệnh nhân mắc bệnh phổi mãn tính.

Nhóm nghiên cứu chỉ ra, các gốc tự do, kim loại và các thành phần hữu cơ có trong bụi PM2.5 có thể sản sinh gốc tự do để oxy hoá tế bào trong phổi, triệt tiêu các thành phần chống oxy hoá. Nhiều nghiên cứu đã xác nhận rằng, các loại hạt hoà tan trong nước sẽ tạo ra gốc hydroxyl, là yếu tố chính gây tổn thương oxy hoá DNA. Khi đi DNA bị hỏng không được sửa chữa kịp thời có thể gây ra ung thư, gây đột biến.

Nên dùng khẩu trang gì?

Người dân thường có thói quen sử dụng khẩu trang vải, khẩu trang y tế 2 lớp thông thường để đi đường, tuy nhiên các chuyên gia khẳng định, các loại khẩu trang này vô nghĩa với các loại bụi mịn.

Với bụi PM2.5 trở xuống, người dân cần trang bị khẩu trang chuyên dụng để ngăn ngừa như N95 hoặc N99 khi lưu thông trên đường. Đây là loại khẩu trang đáp ứng khả năng lọc bụi, vi khuẩn tốt.

Nếu không có điều kiện, người dân có thể dùng khẩu trang than hoạt tính 3 lớp, cũng giúp ngăn bụi tốt hơn so với khẩu trang thông thường.

Làm gì để tránh bụi mịn?

Các chuyên gia nhận định, kiểm soát ô nhiễm không khí là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài. Với người dân, cách phòng tránh hiệu quả trong những ngày ô nhiễm nghiêm trọng là hạn chế ra đường, hạn chế di chuyển trên những con đường đông đúc, nhiều phương tiện, khói bụi và luôn đeo khẩu trang có khả năng chống khói bụi.

Khi ở nhà, cần đóng tất cả các cửa, sử dụng máy lọc không khí đúng tiêu chuẩn, giữ nhà sạch sẽ, lau bằng khăn ướt, trồng nhiều cây xanh quanh nhà.

Không tập thể dục hay làm việc ở nơi bị ô nhiễm không khí, tránh các hoạt động mạnh khiến phải hít thở nhanh hơn hoặc sâu như đạp xe, chạy bộ...

Với những nhóm nhạy cảm như trẻ em, người già, người có các bệnh mãn tính về tim, phổi, cần ăn uống đủ chất, uống nhiều nước, tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, tạo thói quen vệ sinh mũi họng hàng ngày.

Do đặc trưng của bụi PM2.5 là stress oxy hoá (các chất oxy hoá chiếm ưu thế hơn so với chất chống oxy hoá) nên người dân cần bổ sung các chất chống oxy hoá hoặc thực phẩm bổ dưỡng, ví dụ như dầu cá, ăn nhiều rau xanh, đặc biệt là các loại quả như việt quất, óc chó, dâu tây, lựu, cherry, atiso, bắp cải đỏ, rau chân vịt, cá hồi, cua, thịt gà...

Khi xuất hiện những triệu chứng như ho, khó thở, đau họng, cần đi khám ngay.

Xem video:

Thúy Hạnh

Cảnh báo ô nhiễm Hà Nội lên mức tím, những ai không nên ra đường

Cảnh báo ô nhiễm Hà Nội lên mức tím, những ai không nên ra đường

- Mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội tiếp tục tăng lên ngưỡng tím, là mức xấu, cảnh báo người dân hạn chế ra ngoài.  

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Yêu cầu kiểm soát chặt hàng hóa có hình ảnh 'Đường lưỡi bò'
  • Đảm bảo quyền lợi người dân khi thu hồi đất
  • Hướng dẫn tiền lương đóng đoàn phí công đoàn
  • Bộ trưởng Bộ Y tế xin lỗi là chưa đủ
  • Hà Nội tiếp nhận hơn 26,7 tỷ đồng ủng hộ phòng, chống dịch Covid
  • Tin vắn 18
  • Cán bộ trung tâm cai nghiện bị tố vòi tiền
  • Nỗi lo từ rác thải y tế
推荐内容
  • Quy định mới về hưởng bảo hiểm xã hội một lần khi ốm đau từ 15/2/2023
  • Toàn tỉnh có 1.661 cộng tác viên DS
  • Nghiêm cấm nhân nuôi ốc bươu vàng
  • 2 chế độ nâng bậc lương trước thời hạn
  • Vướng mắc về mã vạch nước ngoài đã được tháo gỡ
  • Phát hiện thi thể nữ đầy nghi vấn trên sông Hồng