会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo u19】Thuế thu nhập cá nhân áp dụng thống nhất, không phân biệt người nước ngoài hay người Việt Nam!

【soi kèo u19】Thuế thu nhập cá nhân áp dụng thống nhất, không phân biệt người nước ngoài hay người Việt Nam

时间:2025-01-11 04:41:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:315次

Người nước ngoài hay người Việt Nam đều áp dụng như nhau

TheếthunhậpcánhânápdụngthốngnhấtkhôngphânbiệtngườinướcngoàihayngườiViệsoi kèo u19o chính sách thuế hiện hành, việc tính thuế TNCN được chia thành 2 trường hợp cụ thể: Tính thuế TNCN theo lũy tiến nếu là cá nhân cư trú và tính thuế TNCN theo thuế suất toàn phần nếu cá nhân không cư trú.

Để xác định cá nhân cư trú hay không cư trú, chúng ta căn cứ vào Khoản 1 Điều 1 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, cụ thể như sau: Thứ nhất, cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:

Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch, hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi được tính là 1 ngày. Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân khi đến và khi rời Việt Nam. Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú.

Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo hướng dẫn tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam.

Thuế thu nhập cá nhân áp dụng thống nhất, không phân biệt người nước ngoài hay người Việt Nam
Dù là người nước ngoài hay người Việt Nam thì chính sách thuế áp dụng như nhau. Ảnh: NM.

Thứ hai, có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú, đối với công dân Việt Nam, nơi ở thường xuyên là nơi cá nhân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú; đối với người nước ngoài, nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ thường trú, hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp.

Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau: Cá nhân chưa, hoặc không có nơi ở thường xuyên theo hướng dẫn tại điểm b.1, Khoản 1, Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, nhưng có tổng số ngày thuê nhà để ở theo các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế cũng được xác định là cá nhân cư trú, kể cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi.

Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan... không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động.

Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo quy định tại khoản này, nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh được là cá nhân cư trú ở nước nào, thì cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam.

Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấy chứng nhận cư trú. Trường hợp cá nhân thuộc nước hoặc vùng lãnh thổ đã ký kết hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú, thì cá nhân cung cấp bản chụp hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú.

Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện nêu tại khoản 1, Điều 1 nêu trên.

Như vậy, đối với cá nhân cư trú, khi tính theo biểu thuế lũy tiến thì được giảm trừ các khoản như nhau được quy định tại Điều 9, Thông tư số 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, cụ thể như: giảm trừ gia cảnh bản thân, người phù thuộc, giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện, giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học...

Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập từ tiền lương, tiền công khi tính thuế TNCN thì không có giảm trừ gì cả, mà tính trên mức tổng thu nhập chịu thuế, nhân với thuế suất thuế TNCN 20% (Điều 18, Thông tư số 111/2013/TT-BTC).

Được giảm trừ gia cảnh nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định

Để bám sát theo thực tiễn cuộc sống, điều chỉnh khi có lạm phát trượt giá, ngày 2/6/2020 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 điều chỉnh mức giảm trừ bản thân lên 11 triệu đồng/tháng, mức giảm trừ người phù thuộc lên 4,4 triệu đồng/tháng. Đến nay, Luật thuế TNCN vẫn đảm bảo tính công bằng, minh bạch và hiệu quả.

Nói cách khác, Luật thuế TNCN hiện hành không có phân biệt, hay đối xử với bất kỳ cá nhân nào có thu nhập cao, cho dù đó là người nước ngoài hay người Việt Nam. Cụ thể qua 2 ví dụ sau cho ta thấy, cùng mức thu nhập, cùng có các khoản thu nhập giống nhau, cùng đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí như nhau và cùng có 2 người phù thuộc, thì tiền thuế TNCN của người nước ngoài hay người Việt Nam đều phải đóng mới mức thuế giống nhau.

Ví dụ 1: Ông Nguyễn Văn A - người Mỹ sinh sống và làm việc tại Việt Nam lâu năm, đáp ứng điều kiện là cá nhân cứ trú có tổng thu nhập tháng 2/2022 là 120 triệu đồng, trong đó thu nhập chịu thuế là 100 triệu đồng, thu nhập không tính thuế TNCN là 20 triệu đồng, tiền đóng bảo hiểm xã hội tháng 2/2022 ví dụ là 28 triệu đồng, tiền đóng góp từ thiện thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) là 20 triệu đồng. Ông A có 2 con nhỏ đã đăng ký người phù thuộc theo quy định và ông chỉ có nguồn thu nhập duy nhất tại Việt Nam, thì tiền thuế TNCN ông A phải đóng như sau:

Thu nhập tính thuế TNCN của ông A = Thu nhập chịu thuế TNCN - Các khoản giảm trừ = Thu nhập chịu thuế TNCN - Giảm trừ gia cảnh bản thân - Giảm trừ gia cảnh người phù thuộc - Giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm - Các khoản đóng góp từ thiện = 100.000.000 - 11.000.000 - 4.400.000 x 2 - 28.000.000 - 20.000.000 = 32.200.000.

Thuế TNCN của ông A tính theo lũy tiến từng phần bằng công thức rút gọn tại phụ lục 01-PL/TNCN của Thông tư số 111/2013/TT-BTC như sau: 25% x 32.200.000 - 3,25 triệu = 4.800.000 đồng.

Ví dụ 2: Ông Nguyễn Văn B - Người Việt Nam, sinh sống và làm việc tại Việt Nam, là cá nhân cư trú cũng có tổng thu nhập tháng 2/2022 là 120 triệu đồng, trong đó thu nhập chịu thuế là 100 triệu đồng, thu nhập không tính thuế là 20 triệu đồng, tiền đóng bảo hiểm xã hội tháng 2/2022 ví dụ là 28 triệu đồng, tiền đóng góp từ thiện cho UBMTTQVN là 20 triệu đồng. Ông B cũng có 2 con nhỏ đã đăng ký người phù thuộc theo quy định và ông chỉ có nguồn thu nhập duy nhất này thì tiền thuế TNCN ông B phải đóng như sau:

Thu nhập tính thuế của ông B = Thu nhập chịu thuế TNCN - Các khoản giảm trừ = Thu nhập chịu thuế TNCN - Giảm trừ gia cảnh bản thân – Giảm trừ gia cảnh người phù thuộc – Giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm – Các khoản đóng góp từ thiện = 100.000.000 – 11.000.000 – 4.400.000 x 2 – 28.000.000 – 20.000.000 = 32.200.000

Thuế TNCN của ông B tính theo lũy tiến từng phần bằng công thức rút gọn tại phụ lục 01-PL/TNCN của thông tư số 111/2013/TT-BTC như sau: 25% x 32.200.000 - 3,25 triệu = 4.800.000 đồng.

Tới đây có thể khẳng định, ý kiến cho rằng luật thuế TNCN hiện hành ưu ái người nước ngoài, bỏ rơi người Việt nam là ý kiến không đúng./.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
  • Hải quan Đồng Nai: Thu trên 2 tỷ đồng từ thanh tra chuyên ngành
  • Cổ phiếu ngành ngân hàng vẫn dẫn dắt thị trường chứng khoán cuối năm?
  • Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình tiếp tục trúng thầu dự án gần 1.000 tỷ đồng
  • Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
  • Hải quan Bình Dương: Tăng thu hơn 90 tỷ đồng từ hậu kiểm
  • Rộn ràng từ thành thị đến làng quê
  • Vosco bổ sung 10 tàu cho năm 2024
推荐内容
  • Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
  • Real Madrid chốt tương lai Ancelotti
  • Cập nhật: Diễn biến tình hình thu NSNN của ngành Hải quan những ngày cuối năm
  • Croatia dự EURO 2024: Vũ điệu Luka Modric
  • Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
  • Trên 300 học sinh tham gia vẽ tranh cổ động tại Festival Huế 2012