会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty sô mc】Thời tiết chuyển mùa, dịch bệnh nguy hiểm phát triển mạnh!

【ty sô mc】Thời tiết chuyển mùa, dịch bệnh nguy hiểm phát triển mạnh

时间:2024-12-29 09:59:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:707次

Bạch hầu nặng có thể tử vong

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn,ờitiếtchuyểnmùadịchbệnhnguyhiểmpháttriểnmạty sô mc nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên, thường xuất hiện vào mùa lạnh. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) đã đưa ra khuyến cáo phòng chống bởi sự xuất hiện sớm của loại bệnh này và đã khiến nhiều người tử vong.

Theo thông tin từ Sở Y tế Quảng Nam, trong vòng 1 tháng trở lại đây, 2 thôn 8A và 8B của xã Phước Lộc (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) có nhiều người mắc “bệnh lạ”. Sau khi nhận được thông tin từ y tế thôn bản và xã Phước Lộc, Sở Y tế Quảng Nam đã cử lực lượng đến vùng dịch để kiểm tra, chỉ đạo triển khai các biện pháp bao vây khống chế dịch; đồng thời báo cáo Viện Pasteur Nha Trang hỗ trợ chuyên môn.

Qua kiểm tra, có tất cả 13 trường hợp (trong đó có 8 nam, 5 nữ, đa số bệnh nhân từ 2 đến 45 tuổi) nghi mắc bệnh bạch hầu với các triệu chứng: sốt, sưng hạch cổ, ăn uống khó, viêm họng… Từ ngày 9-12/7 có 3 người tử vong. Bác sĩ Nguyễn Văn Hai - Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam - cho hay, trong vòng 10 năm qua đây là lần đầu tiên trên địa bàn tỉnh xuất hiện bệnh bạch hầu nhưng có đến 3 người chết và nhiều người khác nhiễm bệnh. 

Trước diễn biến phức tạp của bệnh, Cục Y tế Dự phòng đưa ra khuyến cáo: Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.

Trước đây bệnh lưu hành khá phổ biến ở hầu hết các địa phương trên cả nước; từ khi vắc xin phòng bạch hầu được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh đã được khống chế và chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không tiêm vắc xin phòng bệnh, thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp. Hiện bệnh bạch hầu chưa được loại trừ ở nước ta, do đó người dân vẫn có thể mắc bệnh nếu chưa tiêm vắc xin phòng bệnh và tiếp xúc với mầm bệnh. Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp: Đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm vắc xin phối hợp phòng bệnh bạch hầu: Quinvaxem hoặc DTP, DT đầy đủ, đúng lịch; thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh; đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng; khi có dấu hiệu mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu phải được cách ly và đưa đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời. 

Đau mắt đỏ: “Đến hẹn lại lên”

Loạt bệnh dịch nào đang phát triển mạnh, người dân cần chú ý?

Bệnh đau mắt đỏ đang vào mùa

Năm nào cũng thế, cứ đến mùa hè, bệnh đau mắt đỏ lại bùng phát khiến nhiều gia đình khổ sở.

Lý giải về nguyên nhân gây bệnh, Bác sĩ Lê Xuân Thủy Cục Y tế Dự phòng, cho biết: Nguyên nhân chủ yếu của bệnh đau mắt đỏ là do virus Adenovirus hoặc do vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu gây ra. Bệnh thường gặp vào mùa hè đến cuối mùa thu, khi thời tiết từ nắng nóng chuyển sang mưa, độ ẩm không khí cao, khi giao mùa… Thời điểm này, cơ thể con người, nhất là những người nhạy cảm với thời tiết dễ bị mệt mỏi, hệ thống miễn dịch yếu nên dễ bị nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, môi trường nhiều khói bụi, vệ sinh kém, sử dụng nước ô nhiễm, dùng chung khăn mặt, gối… cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh bùng phát.

Bệnh đau mắt đỏ được biểu hiện chính bằng mắt đỏ và có ghèn. Người bệnh thường đỏ một mắt trước, sau đó lan sang mắt thứ hai, cảm thấy khó chịu ở mắt, sau đó cộm như có cát, mắt nhiều dử, buổi sáng ngủ dậy hai mắt khó mở do nhiều dử dính chặt. Dử mắt có thể màu xanh hoặc màu vàng tùy tác nhân gây bệnh. Mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt.

Một số trường hợp viêm kết mạc có giả mạc (giả mạc là lớp màng dai trắng khi lật mi lên mới thấy) thường lâu khỏi hơn các trường hợp khác. Khi bị đau mắt đỏ, người bệnh cũng có thể có thêm các triệu chứng như mệt mỏi, sốt nhẹ, đau họng, ho, xuất hiện hạch ở tai.

“Thông thường người bệnh vẫn nhìn thấy bình thường, thị lực không bị suy giảm nhưng nếu để bệnh nặng, mắt người bệnh có thể bị phù đỏ, có màng trong mắt, xuất huyết dưới kết mạc… thì hậu quả sẽ lớn hơn”, BS Thủy nói.

Bệnh đau mắt đỏ có thể lây qua: Tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh qua đường hô hấp, nước mắt, nước bọt, bắt tay, đặc biệt nước mắt người bệnh là nơi chứa rất nhiều virus; cầm, nắm, chạm vào những vật dụng nhiễm nguồn bệnh như tay nắm cửa, nút bấm cầu thang, điện thoại; đồ vật, đồ dùng cá nhân của người bệnh như khăn mặt, chậu rửa mặt… Dùng chung đồ dùng sinh hoạt như khăn mặt, gối; thói quen hay dụi mắt, sờ vào mũi, vào miệng…

BS Thủy trấn an: Đau mắt đỏ tuy là bệnh cấp tính, triệu chứng rầm rộ, dễ lây nhưng thường lành tính, ít để lại di chứng. Tuy nhiên bệnh thường gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động, và có không ít trường hợp bệnh kéo dài, gây biến chứng ảnh hưởng đến thị lực sau này nên mọi người cần có ý thức phòng bệnh tốt và cần được xử trí kịp thời khi mắc bệnh.

Mầm bệnh có khả năng sống ở môi trường bình thường trong vài ngày và người bệnh vẫn có thể là nguồn lây sau khi đã khỏi bệnh một tuần. Vì vậy, cách phòng bệnh tốt nhất là thực hiện triệt để các biện pháp vệ sinh và cách ly với người bệnh.

Nếu trong gia đình có người bị bệnh hoặc nghi bị bệnh đau mắt đỏ, cần: Lau rửa ghèn, dử mắt ít nhất 2 lần một ngày bằng khăn giấy ẩm hoặc bông, lau xong vứt bỏ khăn, không sử dụng lại; không tra vào mắt lành thuốc nhỏ của mắt đang bị nhiễm khuẩn.; đeo kính mắt tránh khói bụi; tránh ôm khi trẻ bị bệnh; không đắp các loại lá vào mắt như là trầu, lá dâu...

 

Cảnh báo: Bệnh đau mắt đỏ bùng phát

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Xe taxi công nghệ sẽ gắn mào để dễ quản lý
  • Nhiều tin tặc sử dụng ChatGPT để phát triển mã độc, phần mềm lừa đảo
  • Tạo mã QR để du khách phản ánh, tìm hiểu về Nha Trang
  • Chuyển đổi số logistics thúc đẩy xuất nhập khẩu Bình Định thành điểm sáng
  • Bamboo Airways mở đường bay thẳng Việt Nam
  • Quảng Nam thúc đẩy thương mại điện tử đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
  • Quảng cáo giả mạo lợi dụng Google Ads đánh cắp thông tin người dùng
  • Chuyển đổi số ngành Y tế: Người dân hưởng lợi khi đi khám, chữa bệnh
推荐内容
  • Xổ số Vietlott: Hé lộ dãy số may mắn trúng giải Jackpot hơn 19 tỷ đồng ngày hôm qua?
  • Xây dựng thôn, xã thông minh, nông thôn Quảng Ninh ngày càng hiện đại
  • Zalo AI Challenge 2023 hút 700 đội thi sau 1 tuần mở cổng đăng ký
  • Foxconn bị điều tra thuế và sử dụng đất tại Trung Quốc
  • Hướng dẫn mua vé online xem trận bán kết AFF Cup 2018 Việt Nam vs Philippines
  • Tham tán thương mại đưa ra nhiều khuyến nghị với doanh nghiệp xuất khẩu tôm