会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá live score】Sẽ tổ chức các phiên tòa trực tuyến!

【kết quả bóng đá live score】Sẽ tổ chức các phiên tòa trực tuyến

时间:2024-12-23 19:38:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:975次

Trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp,ẽtổchứcccphintatrựctuyếkết quả bóng đá live score để đảm bảo công tác xét xử và không bị án tồn, án quá hạn, Tòa án nhân dân tối cao vừa trình Quốc hội về việc tổ chức phiên tòa, phiên họp trực tuyến để giải quyết các vụ việc, vụ án phù hợp trong thời gian tới.

Nếu được Quốc hội thông qua, thời gian tới ngành tòa án sẽ tổ chức xét xử một số phiên tòa dưới hình thức trực tuyến.

Theo dự thảo Nghị quyết về tổ chức phiên tòa, phiên họp trực tuyến được Tòa án nhân dân (TAND) tối cao trình tại Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, nêu rõ, tòa án sẽ tổ chức phiên tòa trực tuyến để xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, dân sự và hành chính có tính chất, tình tiết đơn giản; tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án rõ ràng.

Theo đó, phiên tòa trực tuyến là phiên tòa được tổ chức tại phòng xử án, có sử dụng các thiết bị điện tử, liên kết với nhau thông qua môi trường mạng, cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa tại địa điểm khác do tòa án quyết định nhưng vẫn bảo đảm trực tiếp theo dõi đầy đủ hình ảnh, âm thanh và tham gia tất cả trình tự, thủ tục tố tụng của phiên tòa bằng lời nói, hành vi tố tụng trực diện, liên tục, công khai, có sự chứng kiến của các chủ thể vào cùng một thời điểm.

Còn tại dự thảo quy chế xét xử trực tuyến đang được TAND tối cao lấy ý kiến, cũng quy định cụ thể các vụ án được đưa ra xét xử. Trong đó, đối với các vụ án hình sự, các bị cáo bị đưa ra xét xử về tội ít nghiêm trọng (phạt tù đến 3 năm), nghiêm trọng (phạt tù đến 7 năm) hoặc rất nghiêm trọng (phạt tù đến 15 năm) nhưng chứng cứ đã rõ ràng và bị cáo đang bị tạm giam hoặc chấp hành án tại cơ sở giam giữ. Bên cạnh đó, một số trường hợp vụ án không được xét xử trực tuyến bao gồm: các vụ việc có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài; vụ việc phải có sự tham gia của người phiên dịch; vụ việc thuộc trường hợp xử kín; vụ án về tội xâm phạm an ninh quốc gia; xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi; xâm hại về chức vụ, hoạt động tư pháp.

Tại Hậu Giang, theo ông Dương Quốc Tuấn, Phó Chánh án TAND tỉnh, trong năm 2021, tòa án hai cấp đã thụ lý trên 5.700 vụ việc các loại (tăng gần 100 vụ việc so cùng kỳ) nên áp lực đảm bảo thời hạn xét xử, đảm bảo quyền lợi của các bị cáo, bị hại và các đương sự ngày càng lớn. Tuy nhiên, do diễn biến dịch bệnh phức tạp, kéo dài nên việc xét xử một số thời điểm ngưng trệ, không thể thực hiện được, ảnh hưởng lớn đến công tác xét xử của ngành.

Cũng theo lãnh đạo ngành tòa án tỉnh, nếu có thể xét xử trực tuyến sẽ vừa giải quyết được án tồn, vừa tiết kiệm được nhiều chi phí; vụ án sẽ được đông đảo người dân quan tâm, theo dõi mà không bị giới hạn số lượng người xem bởi không gian của phòng xử.

 Tại nghị trường Quốc hội, đa số các đại biểu Quốc hội đánh giá việc Quốc hội xem xét, ban hành nghị quyết về tổ chức phiên tòa trực tuyến là yêu cầu cấp thiết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn trong phòng, chống dịch và hội nhập quốc tế.

Theo đại biểu Lê Tất Hiếu (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc), do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều vụ án đến hạn nhưng không thể đưa ra xét xử theo quy định, nhiều hồ sơ bị tồn đọng, nhiều vụ án chưa được giải quyết. Việc xét xử trực tuyến giúp bảo đảm nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công bằng, công khai.

Tuy nhiên, đại biểu Hiếu cũng cho rằng, xét xử trực tuyến ngoài việc phải đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật còn đòi hỏi các đối tượng, đương sự phải hợp tác, với những vụ việc phức tạp, bị cáo không nhận tội, vụ án có nhiều đồng phạm tham gia… vẫn cần xét xử trực tiếp. Do đó, xét xử trực tuyến chỉ áp dụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm các vụ việc hình sự, dân sự, hành chính có tính chất, tình tiết đơn giản.          

Đồng tình với quan điểm trên, đại biểu Đỗ Đức Hồng Hà (Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội), cho rằng phán quyết của tòa có ảnh hưởng rất lớn đến quyền con người, quyền công dân và những vấn đề liên quan đến bảo vệ Nhà nước, bảo vệ Nhân dân và công lý. Vì vậy, để bảo đảm tính khả thi của nghị quyết, đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về tố tụng, nhất là nguyên tắc về quyền bào chữa của người bị buộc tội, lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự, nguyên tắc xét xử công bằng, công khai… đại biểu đề nghị Quốc hội giao Chính phủ, TAND tối cao và các cơ quan hữu quan phải bảo đảm nguồn nhân lực, vật lực, tài lực để tổ chức thành công phiên tòa trực tuyến.

Giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội, lãnh đạo TAND tối cao cho biết, xét xử trực tuyến là vấn đề mới, do đó TAND tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an... đã chuẩn bị thông tư liên ngành để hướng dẫn, tạo hành lang pháp lý cho việc này, với tinh thần đảm bảo chặt chẽ, chắc chắn. Việc triển khai phiên tòa trực tuyến sẽ từng bước được thực hiện ở các địa phương đã chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin nhằm bảo đảm chặt chẽ, hiệu quả, phù hợp với các quy định pháp luật về tố tụng.

Bài, ảnh: Đ.BẢO

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Chú trọng phòng, chống dịch bệnh trên tôm
  • Y tế là lĩnh vực đặc biệt nên cơ chế, chính sách phải đặc biệt
  • Cao điểm kiểm tra, xử nghiêm các vi phạm về khai thác IUU
  • Chùm ảnh: Lễ đón Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Singapore
  • Khai trương Ngân hàng tự động Autobank đầu tiên tại huyện Đức Huệ
  • Biểu dương 300 nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi toàn quốc
  • Khánh Hòa xem xét sẽ tổ chức Lễ hội Vịnh ánh sáng thường niên
  • Thủ tướng: Nam Định cần dồn lực cho các tuyến cao tốc kết nối vùng
推荐内容
  • Khai trương cửa hàng Trung Nguyên E
  • Chủ tịch nước: Tạo điều kiện để bà con về quê khi dịch được kiểm soát
  • Người vẽ 79 bức chân dung Bác Hồ
  • Nhiều người Thuỵ Sĩ hâm mộ văn hoá, cảnh vật Việt Nam
  • Tạo thuận lợi cho việc thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh đủ điều kiện ATTP
  • Những nữ hòa giải viên cơ sở