【kết quả bóng đá chile】Thiếu hợp lý khi phân biệt địa bàn quản lý kinh doanh TNTX
Tại khoản 4 Điều 12 Thông tư 05/2014/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định,ếuhợplýkhiphânbiệtđịabànquảnlýkết quả bóng đá chile “trường hợp hàng hóa nước ngoài gửi vào kho ngoại quan để xuất khẩu, tái xuất qua các tỉnh biên giới thì chỉ DN có Mã số tạm nhập, tái xuất của nhóm hàng đó mới được đứng tên trên tờ khai hải quan nhập, xuất kho ngoại quan để xuất khẩu, tái xuất”.
Theo quy định này không có sự phân biệt áp dụng đối với hàng hóa từ nước ngoài gửi kho ngoại quan để xuất khẩu, tái xuất qua biên giới các tỉnh phía Bắc hay phía Nam.
Tuy nhiên, khoản 5 Điều 12 Thông tư 05/2014/TT-BCT quy định, “hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc Phụ lục III (Danh mục hàng thực phẩm đông lạnh), IV (Danh mục hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt), V (Danh mục hàng đã qua sử dụng) trong đó DN không thực hiện tái xuất qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc không thuộc loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất có điều kiện”.
Trong một hướng dẫn gửi DN, Bộ Công Thương cũng nêu, “hàng hóa từ nước ngoài gửi kho ngoại quan để xuất khẩu sang nước thứ ba không qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc thì không phải có Giấy chứng nhận Mã số kinh doanh tạm nhập tái xuất do Bộ Công Thương cấp”.
Theo Tổng cục Hải quan, hướng dẫn trên của Bộ Công Thương căn cứ theo khoản 5 Điều 12 Thông tư 05/2014/TT-BCT chưa thống nhất với quy định khoản 4 Điều 12 Thông tư 05/2014/TT-BCT.
Cùng với đó, qua kiểm tra, khảo sát thực tế tại một số cửa khẩu biên giới phía Nam, Tổng cục Hải quan nhận thấy tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới có nhiều dấu hiệu diễn biến phức tạp.
Đặc biệt, mặt hàng rượu mạnh có nguồn gốc xuất xứ nước ngoài gửi kho ngoại quan để xuất khẩu đi Campuchia, sau khi XK qua cửa khẩu quốc tế, các đối tượng buôn lậu thường tập kết hàng hóa tại các khu vực đệm biên giới (không có sự giám sát, kiểm soát của lực lượng chức năng các nước), chia nhỏ để thẩm lậu vào nội địa Việt Nam, trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan Hải quan.
Do vậy, theo Tổng cục Hải quan, để đảm bảo quản lý chặt chẽ cần thống nhất trong quản lý giữa các tỉnh biên giới đường bộ, đường sông. Bộ Công Thương nên quy định cụ thể mặt hàng rượu và hàng hóa khác thuộc Danh mục hàng hóa kinh doanh TNTX có điều kiện từ nước ngoài gửi kho ngoại quan để xuất khẩu, tái xuất qua các cửa khẩu biên giới phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Thông tư 05.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Ông Trần Mạnh Cường làm Cục trưởng Cục Hải quan TP Hải Phòng
- ·Lương từ 0 đồng lên 40 triệu, chủ tịch công ty chứng khoán vẫn từ chức
- ·Nam A Bank nhận cú đúp giải thưởng tại HR Asia
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Hải quan Lào Cai vẫn giảm sâu
- ·Top 10 thị trường nhập khẩu cà phê thô Việt Nam niên vụ 2011
- ·Hà Tĩnh: Huy động hơn 21.000 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·15 triệu USD nhân rộng mô hình kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Hơn 3.500 lượt khách xuất nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái
- ·Doanh nghiệp chủ động quyền được xác định trước mã HS
- ·"Số hóa" qui trình quản lý hàng hóa dự trữ quốc gia
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Hải quan Quảng Ninh năm thứ 5 dẫn dầu bảng xếp hạng DDCI
- ·Quy định mới về hoạt động kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán
- ·Xã hội hóa nguồn lực Dự trữ Quốc gia
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Giám sát tài chính doanh nghiệp: Quan trọng là công khai thế nào