【kết quả western sydney】Nhận thức mới về cách làm truyền thông chính sách
Truyền thông chính sách là công việc,ậnthứcmớivềcáchlàmtruyềnthôngchínhsákết quả western sydney nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan hành chính nhà nước. Quan điểm này vừa được bà Đặng Thị Phương Thảo - Phó Cục trưởng Cục Báo chí (Bộ TT&TT) chia sẻ.
Theo Phó Cục trưởng Cục Báo chí, cả nước hiện có hơn 800 cơ quan báo, tạp chí, 77 kênh phát thanh trong nước và 57 kênh nước ngoài.
Nguồn nhân lực của các cơ quan báo chí cả nước hiện khoảng 41.000 người, trong đó có 20.283 nhà báo được cấp thẻ. Đây là nguồn lực lớn, đóng góp quan trọng vào việc truyền thông chính sách của Đảng, Nhà nước.
Trước kia, với cách làm cũ, việc làm truyền thông chính sách thường tập trung chủ yếu vào xử lý các sự vụ, sự kiện, chỉ cung cấp thông tin mà ít chú ý tới câu chuyện.
Cách làm này cũng chưa đánh giá tác động chính sách, tác động truyền thông trong quá trình bàn bạc, ban hành và thực thi chính sách.
Một trong những vấn đề của cách làm truyền thông chính sách trước đây là nặng về “định tính” hơn “định lượng”, chưa có phản xạ sử dụng số liệu để phân tích tình hình.
Không có công cụ đo đếm, rà quét thông tin trên báo, trên mạng, không có số liệu thống kê theo thời gian thực để đánh giá.
Các cơ quan nhà nước thường dồn trách nhiệm lên “người phát ngôn” mà không nghĩ rằng việc phát ngôn là tổng thể của rất nhiều yếu tố (văn bản, hình ảnh, video, chính sách ban hành...).
Đồng thời, nhiều nơi vẫn chưa đầu tư nguồn lực tương xứng về nhân lực, phương tiện, kinh phí để làm truyền thông chính sách.
Phó Cục trưởng Cục Báo chí cho hay, những năm gần đây, nhận thức về truyền thông chính sách đã thay đổi. Theo đó, truyền thông chính sách giờ đây là việc của cơ quan hành chính nhà nước. Báo chí và các phương tiện truyền thông khác là những phương tiện, công cụ để thực hiện công tác truyền thông.
Do đó, các cơ quan chính quyền cần phải bố trí nhân lực, bộ máy chuyên trách về truyền thông, phải bố trí ngân sách cho truyền thông chính sách như dành cho các lĩnh vực khác y tế, giáo dục…
Trong ngân sách cho truyền thông chính sách, cần có ngân sách dành cho báo chí và các phương thức truyền thông mới, phù hợp với xu thế.
Cách nghĩ, cách làm mới hiện nay là muốn quản lý được thì phải nhìn thấy được (đo đếm được, đánh giá và điều tiết được xu hướng thông tin...). Chính quyền cần truyền thông đi trước, bằng nhiều phương thức để thay đổi nhận thức, tạo sự đồng thuận xã hội.
Theo Phó Cục trưởng Đặng Thị Phương Thảo, tổng ngân sách dành cho tuyên truyền báo chí hiện chỉ chiếm khoảng 0,65% GDP. Bộ TT&TT đang mong muốn nâng tỷ lệ này lên 1%.
“Báo chí là kênh chủ lực cho truyền thông chính sách. Báo chí cách mạng thì Nhà nước phải có cơ chế và phải hỗ trợ. Báo chí dựa hoàn toàn vào thị trường thì sẽ thành báo chí thị trường”, bà Thảo nói.
Phó Cục trưởng Cục Báo chí cũng cho hay, một số sự cố “khủng hoảng truyền thông” liên quan đến việc thực thi các chủ trương, chính sách gần đây đều có nguyên nhân sâu xa từ việc thiếu chủ động cung cấp thông tin hoặc truyền thông chưa đúng, chưa hiệu quả từ phía các cơ quan hành chính nhà nước.
Để giải quyết câu chuyện này, cơ quan nhà nước cần tăng cường đặt hàng, giao nhiệm vụ cho các cơ quan báo chí để lan tỏa thông tin chính thống, tích cực trên báo chí, trên mạng.
Việc đặt hàng, giao nhiệm vụ không ảnh hưởng, mâu thuẫn với cơ chế tự chủ của cơ quan báo chí.
Cơ quan nhà nước cũng cần thay đổi một số phương thức cung cấp thông tin cho báo chí để giành quyền chủ động về mình, tổ chức họp báo thường xuyên hơn, cung cấp thông cáo báo chí ngắn gọn thay cho trả lời phỏng vấn hoặc đầu tư cho những câu chuyện hay, truyền cảm hứng tích cực để lan tỏa, dẫn dắt xu hướng thông tin về ngành, địa phương.
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Sở TT&TT, Hội Nhà báo thành phố cần phối hợp chặt chẽ với Ban, Bộ, Hội Trung ương để quản lý chặt chẽ hoạt động báo chí, xử lý nghiêm vi phạm.
Các đơn vị cũng nên cân nhắc, không cung cấp thông tin cho các phóng viên báo chí tác nghiệp không đúng tôn chỉ mục đích trong giấy phép của cơ quan báo chí đó.
Theo Phó Cục trưởng Cục Báo chí, các cơ quan nhà nước có thể giao Sở TT&TT làm đầu mối “sàng lọc” các nhu cầu cung cấp thông tin của báo chí, gợi ý cách cung cấp thông tin phù hợp, đảm bảo quyền tác nghiệp của báo chí theo quy định.
Hình thành mạng lưới truyền thông chính sách ngành TT&TTĐây là mạng lưới truyền thông thống nhất, giúp kết nối các cơ quan, đơn vị của Bộ TT&TT, của ngành TT&TT với các cơ quan báo chí.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc được bầu làm Chủ tịch nước
- ·Chọn ngày 22 tháng 11 hằng năm là Ngày truyền thống tỉnh An Giang
- ·H'Hen Niê ghi hình phim hành động, Thúy Vân lộ ảnh tuổi thơ hiếm hoi
- ·Đề xuất giám sát việc giải quyết kiến nghị liên quan đến điện mặt trời
- ·Cho thuê đất trong đặc khu: Thủ tướng nói 'sẽ điều chỉnh phù hợp với nguyện vọng của dân'
- ·Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6
- ·Tâm lý chờ đợi sửa đổi Luật Đất đai khiến nhiều dự án chậm tiến độ
- ·National Costume cho Khánh Vân thi Miss Universe 2020 nhàm chán
- ·Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019: Lực lượng công an thu giữ hơn 20 tấn pháo
- ·TP.HCM muốn thí điểm việc mở rộng cơ chế phân cấp, phân quyền
- ·Bộ Công Thương yêu cầu dừng ngay việc tích nước dự án thủy điện Thượng Nhật
- ·Lương Thùy Linh: 'Tôi phù hợp thi Miss International vì có tri thức'
- ·HĐND tỉnh Quảng Ninh thông qua 23 nghị quyết tại kỳ họp cuối năm 2022
- ·Tiểu Vy đội vương miện 3 tỷ đọ sắc cùng Đỗ Mỹ Linh
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chúc Xuân mới khí thế mới, thắng lợi mới
- ·Con đường ghi nhận lãi quý đầu tiên của Uber mở ra lộ trình giúp Grab có thể lãi trong 2 năm tới
- ·Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện thể chế, chính sách cho phát triển văn hóa
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phát triển “đột phá, bao trùm, toàn diện, bền vững” Vùng Tây Nguyên
- ·Ngân hàng ACB thoái sạch vốn tại hãng kem 65 năm tuổi của Hà Nội
- ·Hội LHPN phường Tân Vĩnh Hiệp (TP.Tân Uyên): Tổ chức chương trình “Vòng tay yêu thương”