【số liệu thống kê về western sydney wanderers fc gặp melbourne victory】Đã có bước chuyển dịch hàng hóa giữa các cảng biển phía Nam
Chuyển dịch còn chậm
TheĐãcóbướcchuyểndịchhànghóagiữacáccảngbiểnphísố liệu thống kê về western sydney wanderers fc gặp melbourne victoryo ông Nguyễn Đình Việt, Phó Cục trưởng Cục Hàng Hải Việt Nam, nhằm hạn chế những tồn tại, phát huy lợi thế vùng và kết cấu hạ tầng cảng biển đã đầu tư, đặc biệt là khu vực cảng biển Cái Mép- Thị Vải, ngày 22/10/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác cảng biển nhóm 5 và các bến cảng khu vực Cái Mép- Thị Vải (Đề án). Trong 4 năm triển khai Đề án, Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp chặt chẽ với UBND TP.HCM, UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu và các đơn vị có liên quan triển khai nhiều nhóm giải pháp, như: Nhóm giải pháp về điều chỉnh cung cầu hàng hóa, bến cảng và phát triển cơ sở hạ tầng kết nối; nhóm giải pháp về chính sách phí, giá dịch vụ; Nhóm giải pháp hỗ trợ cải cách thủ tục hành chính, tăng cường an toàn hàng hải, tuyên truyền cung cấp thông tin…
Đánh giá về hiệu quả thu hút hàng hóa đến các cảng biển thuộc nhóm cảng biển số 5 sau khi thực hiện Đề án, ông Nguyễn Đình Việt cho rằng, việc khai thác cảng biển nhóm 5 và các cảng biển khu vực cảng Cái Mép- Thị Vải từ năm 2013 đến nay đã tạo sự chuyển dịch hàng hóa theo chiều hướng tích cực giữa các cảng biển trong nhóm. Hàng hóa từ khu vực cảng truyền thống từ TP.HCM đã chuyển dịch ra các cảng mới đầu tư tại Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tỷ trọng hàng hóa thông qua cảng biển TP.HCM đã giảm dần từ 65,2% năm 2013 xuống 56,7% năm 2016. Trong khi đó, tỷ trọng hàng hóa qua cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu từ 30,6% năm 2013 lên 35,2% năm 2016 và cảng biển Đồng Nai từ 4,2% năm 2013 tăng lên 8% vào năm 2016. Đối với hàng hóa container cũng có sự chuyển dịch từ cảng biển TP.HCM sang các biển khác.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Công cho rằng, nhóm cảng biển số 5 có vai trò quan trọng nhất trong 6 nhóm cảng biển trên phạm vi cả nước. Hàng năm, nhóm cảng biển số 5 đảm nhận khoảng 45% tổng khối lượng hàng hóa và trên 60% lượng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam.
“Với vai trò quan trọng trong việc thông quan hàng hóa XNK, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam và cả nước, thời gian qua, nhóm cảng biển số 5 đã được Chính phủ và các bộ ngành, địa phương quan tâm đầu tư phát triển cả về hạ tầng cảng biển, hạ tầng giao thông kết nối với các công trình phụ trợ... bước đầu đã đạt được kết quả. Lần đầu tiên, vào năm 2016, cảng Cái Mép - Thị Vải đã thông qua lượng hàng hóa trên 2 triệu Teus...”- Thứ trưởng Nguyễn Văn Công nhấn mạnh.
Giải pháp hút hàng cho cảng mới
Tuy đã sự dịch chuyển hàng hóa từ các cảng truyền thống sang các cảng mới đầu tư, nhưng nhiều đại biểu cũng cho rằng, vẫn còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục mới tạo thuận lợi thu hút hàng hóa cho các cảng biển mới thành lập tại Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu. Chẳng hạn, tình trạng mất cân đối về cung cầu hàng hóa, chưa phát triển kịp thời các dịch vụ hàng hóa gắn liền với cảng, kết nối cảng thiếu đồng bộ, chi phí vận tải bằng đường bộ cao. Bên cạnh đó, một số quy định pháp luật hiện hành chưa tạo thuận lợi cho công tác khai thác cảng...
Tại hội nghị, các đại biểu đã tập trung thảo luận liên quan đến các nội dung thực hiện quy hoạch cảng biển, kết nối giao thông giữa các khu vực, điều tiết hàng hóa giữa các khu vực…
Ông Phạm Anh Tuấn, đại diện Công ty CP tư vấn thiết kế cảng – Kỹ thuật biển cho rằng, việc phân bố hàng hóa không đồng đều giữa các cảng biển trong nhóm đang làm ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác hạ tầng kết cấu của toàn nhóm cảng biển số 5. Hiện nay, hàng hóa tập trung nhiều tại cảng Cát Lái, trong khu khi đó, khu vực cảng Hiệp Phước ngay gần đó lại rất ít hàng hóa, cảng Cái Mép- Thị Vải cũng chỉ khai thác được khoảng 30% tổng công suất. Tình trạng này dẫn đến ách tắc hàng hóa tại Cát Lái, ùn tắc giao thông tại TP.HCM…
Về hoạt động khai thác, theo ông Tuấn, không có một cơ quan quản lý toàn diện hoạt động khía thác cảng biển; không tận dụng được các bến cảng biển mới đầu tư để tiếp nhận tàu lớn; thủ tục hành chính tại cảng biển chưa thực sự 1 cửa; công nghệ thông tin chưa hỗ trợ hiệu quả hoạt động khai thác cảng.
Từ thực trạng trên, nhiều kiến nghị về quy hoạch cảng, giao thông, điều tiết hàng hóa đã được lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải ghi nhận. Đối với bến cảng container, hiện nay ngoài các bến cảng Tân Cảng Cát Lái và bến cảng VICT phát huy tốt hiệu quả khai thác, các bến cảng khác có năng suất rất thấp. Do đó để nâng cao hiệu quả đầu tư hạ tầng bến cảng, từ nay đến năm 2020 không cấp phép đầu tư mới các bến container trong toàn nhóm. Bên cạnh đó, thực hiện nhanh việc di dời cảng theo kế hoạch, tăng cường kết nối cảng, phát triển dịch vụ logistics...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Mẹ tạm trú, con có được làm giấy khai sinh?
- ·Thị trường ô tô chạy nước rút cuối năm, giá xe giảm sâu
- ·Có giá 1,1 tỷ, Ford Everest Sport 2021 thêm sự lựa chọn trong phân khúc SUV 7 chỗ
- ·Rimac bán hết siêu xe điện C
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 7/2018
- ·Đạp nhầm chân ga, ô tô lao vào cửa hàng
- ·Indonesia đặt tham vọng trở thành cường quốc về pin cho xe điện
- ·Bất chấp dịch Covid
- ·Có thể lập di chúc định đoạt việc chôn cất?
- ·Toyota Wigo 2020 giữ nhiều lợi thế trong cuộc đua phân khúc hạng A
- ·Người đàn bà mang số khổ: chồng mất nuôi 3 con thơ
- ·Thích trải nghiệm khám phá, có Land Rover chẳng ngại gì
- ·Tôi đã bước vào đời với chiếc Honda Dream Tàu giá 2 cây vàng
- ·Đại lý ô tô bị bỏ hoang suốt 25 năm ở Nam Âu
- ·Em Nguyễn Trung Hiếu được bạn đọc ủng hộ 15 triệu đồng
- ·Cậu thanh niên 17 tuổi lén bố mẹ lái Porsche GT3 gây tai nạn
- ·“Tung” Liberty S Black, Piaggio Việt Nam "chốt” giá 58,5 triệu đồng
- ·Thiết kế siêu ngầu, công nghệ đột phá, Hilux Adventure ‘đốn tim’ khách hàng
- ·4 đứa trẻ bơ vơ sau thảm kịch mẹ và em trai chết đuối
- ·Khám phá siêu SUV Lamborghini Urus giá 20 tỷ đồng dán màu tím độc đáo