【kết quả rc lens】Thanh long Việt Nam rất được 'chuộng' ở Trung Quốc
TheệtNamrấtđượcchuộngởTrungQuốkết quả rc lenso thông tin từ Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu rau quả trong 5 năm qua đã tăng trưởng khá cao, bình quân 26,5% mỗi năm, từ 439 triệu USD trong năm 2009 lên gần 1,1 tỷ USD vào năm 2013.
Rau quả Việt Nam đã được xuất khẩu trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, 10 thị trường xuất khẩu chính được liệt kê là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga, Đài Loan, Hàn Quốc, Indonesia, Hà Lan, Thái Lan và Singapore.
Hiện tại, Trung Quốc đang là thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam, thường chiếm tỷ trọng khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Điển hình, trong ba tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả sang Trung Quốc tăng rất mạnh, đạt 131 triệu USD, tăng 44,7% so với cùng kỳ năm 2014.
Trong các sản phẩm rau quả xuất sang Trung Quốc, riêng quả thanh long đã chiếm tới 58,8% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường này. Nhu cầu tiêu thụ thanh long tăng cao tại Trung Quốc và giá xuất khẩu tăng đã góp phần đẩy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thanh long.
Trong các mặt hàng rau quả nhập khẩu, Trung Quốc đặc biệt nhập nhiều thanh long của Việt Nam. Ảnh minh họa
Tuy nhiên, thời gian gần đây, phía Trung Quốc đã thắt chặt quản lý chất lượng, tăng cường kiểm nghiệm kiểm dịch đối với hàng nông lâm thủ sản, thực phẩm nhập khẩu từ nước ngoài. Cùng với đó, việc quy phạm hoá, chuẩn hoá thương mại biên giới cũng được Trung ương đẩy mạnh thực hiện. Trước sức ép của các cơ quan Trung ương, chính quyền các địa phương ở khu vực biên giới cũng tăng cường quản lý theo hướng chặt chẽ hơn, quy phạm hơn tại các cửa khẩu trao đổi thương mại biên giới đường bộ Việt – Trung, là nơi tập trung hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam.
Trong khi đó, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc chủ yếu được thực hiện qua con đường tiểu ngạch, các đối tác phía Trung Quốc thường xuyên áp dụng các chính sách thương mại biên giới của địa phương, với các hình thức buôn bán không ổn định, nên việc xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và rủi ro bất thường.
Đứng sau Trung Quốc là thị trường Nhật Bản, với thị phần chiếm khoảng 6 – 8% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Trong 3 tháng đầu năm 2015, Việt Nam đạt kim ngạch 15,7 triệu USD từ thị trường này, tăng 0,3% so với cùng kỳ năm 2014. Đóng góp chính trong kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản 3 tháng đầu năm 2015 là sản phẩm hoa cúc, với kim ngạch đạt 2,4 triệu USD, tăng 20,6% (chiếm 18,5% tổng kim ngạch xuất khảu rau quả sang Nhật Bản). Tiếp đến là cà tím cắt khúc chiên hoặc nướng với kim ngạch đạt 2,2 triệu USD, tăng 45%. Xuất khẩu khoai lang tươi và chế biến đạt 1,2 triệu USD, giảm 3%...
Bộ Công Thương cho biết, hiên tại các sản phẩm như nước quả cô đặc, quả đóng hộp và rau chế biến như cá tím chiên, đậu bắp luộc, ớt đang rất được ưa chuộng tại Nhật Bản. Gần đây Nhật Bản cũng đã bắt đầu nhập khẩu vải tươi và ngô ngọt…
Tiếp theo, đứng ở vị trí thứ 3 những thị trường nhập khẩu rau quả nhiều nhất từ Việt Nam là Hoa Kỳ, với thị phần chiếm khoảng 5 – 6% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Trong 3 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Hoa Kỳ đạt 12,8 triệu USD, giảm 9,9% so với cùng kỳ năm 2014. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nấm rơm muối, nấm rơm đóng lon, ngô non đóng lon, ngô luộc, các loại khoai lang, hành củ, tỏi, gừng, nghệ… Cùng với đó, thị trường Hoa Kỳ cũng đang có xu hướng tăng nhập khẩu các sản phẩm rau tươi, giảm dần các sản phẩm rau đóng hộp từ Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, để mở cửa thị trường tiềm năng này, Việt Nam đã đệ trình danh sách 11 loại trái cây có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam lên Cơ quan Kiểm dịch động vật Hoa Kỳ (APHIS). Đến nay, thanh long ruột đỏ và thanh long ruột trắng, vải và nhãn của Việt Nam đã được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này. Các sản phẩm xoài, vú sữa… đang trong quyá trình hoàn tất các thủ tục để cấp phép nhập khẩu.
Riêng thị trường Hàn Quốc, Bộ Công Thương cũng nhận định, đây là thị trường khó tính, yêu cầu khắt khe về kiểm dịch thực vật. Đến nay, Hàn Quốc đã cho phép nhập khẩu thanh long (ruột đỏ và ruột trắng) của Việt Nam. Hiện đang hoàn tất thủ tục cấp phép nhập khẩu cho mặt hàng xoài và tiến hành mở cửa cho mặt hàng vú sữa.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Điểm thi THPT Quốc gia 2015: Đã có 9 điểm môn Văn
- ·Giới thiệu 2 Thủ đô văn hoá châu Âu đến Việt Nam
- ·Từ chiều và đêm, mưa dông mở rộng ảnh hưởng tới Bắc Bộ
- ·Bức xúc nhóm thanh niên nhảy nhót điên cuồng tại hội Đền Hùng
- ·Hai nghi phạm giả gái xâm nhập vào Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ
- ·Đừng giết chết đình làng!
- ·Giá dầu tăng khi Thượng viện Mỹ thông qua Hiệp định USMCA
- ·Thời tiết ngày 18/3: Bắc Bộ mưa rét, Nam Bộ nắng nóng
- ·Tin tức mới nhất: NATO dàn trận 6 tàu chiến trên Biển Đen
- ·Thái Lan cảnh báo nguy cơ lũ từ đập chứa nước
- ·Nam sinh lớp 8 chạy xe máy tông trúng cô giáo khiến cả 2 bị chấn thương sọ não
- ·Thủ đô của Anh mất vị trí là trung tâm tài chính số 1 thế giới
- ·Chủ quyền Hoàng Sa trong Châu bản triều Nguyễn
- ·Hà Nội: Sử dụng CNTT để kiểm soát vốn đầu tư xây dựng
- ·Ông Nguyễn Bá Thanh tiếp tục vắng mặt tiếp xúc cử tri
- ·Thẻ nhớ cho tablet với tốc độ truyền tải gigabit
- ·Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh: Đi đầu trong ứng dụng CNTT vào quản lí thuế
- ·Thành Nhà Hồ: Giật mình vì dân trồng lúa trong di sản thế giới
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Quy chế tuyển sinh lại thay đổi
- ·Dự báo những rủi ro hàng đầu đối với doanh nghiệp châu Á năm 2020